Phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ (Trang 112 - 114)

- Về cơ cấu kinh tế

3.2.4.Phỏt triển nguồn nhõn lực

b. Tiểu vựng phớa tõy

3.2.4.Phỏt triển nguồn nhõn lực

Nhõn lực là nguồn lực rất quan trọng để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của huyện trong thời gian tới. Tuy nhiờn chất lượng nguồn nhõn lực của Như Xuõn cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của huyện. Do vậy, thời gian tới cần cú kế hoạch và cỏc chớnh sỏch tớch cực, cụ thể để đào tạo

nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trờn địa bàn. Trong đú tập trung vào cỏc giải phỏp chớnh sau:

- Duy trỡ và củng cố thành quả phổ cập giỏo dục THCS đỳng độ tuổi. Đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp và dạy nghề tại cỏc trường phổ thụng trờn địa bàn.

- Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo dạy nghề, mở rộng quy mụ và hỡnh thức đào tạo, trong đú tập trung vào cỏc lĩnh vực cú ưu thế và phự hợp với yờu cầu phỏt triển của Như Xuõn như: trồng mớa; trồng lỳa năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; chăn nuụi lợn hướng nạc... Thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn chuyờn mụn nghiệp vụ, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ... cho lực lượng lao động của huyện, nhất là trong cỏc lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuụi, SX TTCN... Tăng cường phổ biến cỏc kiến thức về phỏp luật, về bảo vệ tài nguyờn, bảo vệ mụi trường du lịch... cho mọi tầng lớp nhõn dõn.

- Củng cố cỏc trung tõm giỏo dục – đào tạo, cỏc cơ sở dịch vụ việc làm trờn địa bàn theo hướng trang bị tốt về phương tiện và cơ sở vật chất kỹ thuật, củng cố đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, nõng cao năng lực và chất lượng đào tạo. Khuyến khớch cỏc DN tham gia đào tạo nghề cho lực lượng lao động của huyện và sử dụng lao động của địa phương.

- Tiếp tục đẩy mạnh liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo của huyện với cỏc trung tõm đào tạo, dạy nghề của tỉnh để mở rộng quy mụ và hỡnh thức đào tạo cho lực lượng lao động. Tổ chức tốt cỏc hỡnh thức xỳc tiến, hỗ trợ và giới thiệu việc làm cho lực lượng lao động của huyện, nhất là lực lượng lao động trẻ.

- Mở rộng dạy nghề, truyền nghề bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp. Cú chớnh sỏch hỗ trợ học nghề cho cỏc hộ nghốo; ỏp dụng chớnh sỏch cấp học bổng cho con em những hộ nghốo cú năng lực học tốt và cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội được học nghề.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện luật lao động. Hoàn thiện cơ chế bảo hiểm xó hội, chăm súc sức khoẻ... đảm bảo quyền lợi cho người lao động để họ yờn tõm làm việc lõu dài tại huyện.

- Tập trung đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ và chất lợng để phục vụ cho các ngành kinh tế của huyện; có chính sách thu hút những ngời có trình độ chuyên môn cao trở về địa phơng công tác.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ (Trang 112 - 114)