Đa dạng chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ (Trang 56 - 59)

4. Bố cục của luận án

3.1.3. Đa dạng chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc

Koen.) ở Bắc Trung Bộ

Kết quả điều tra, nghiên cứu chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ đã xác định được 24 lồi (17 lồi thu được mẫu và 7 lồi được kế thừa từ các cơng bố của các tác giả trước), 19 lồi thuộc

chi Gừng (Zingiber) và 5 lồi thuộc chi Ngải tiên (Hedychium). Trong đĩ, đã mơ tả

được 01 lồi mới cho khoa học là Zingiber vuquangense N.S.Lý, T.H.Lê, T.H.Trịnh,

V.H.Nguyễn & N.Đ.Đỗ (Gừng vũ quang) và bổ sung 2 lồi cho Hệ Thực vật Việt

Nam là Zingiber cornubracteatum Triboun (Gừng lá bắc cựa) và Zingiber

Bảng 3.1. Danh lục các lồi thuộc chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Giá trị sử

dụng

Phân bố

1 Zingiber acuminatum Val.* Gừng lá nhọn CTD II

2 Zingiber eberhardtii Gagnep.* Gừng eberhardt CTD I, II 3 Zingiber castaneum Škorničk. &

Q.B. Nguyễn Gừng trung bộ CTD I-III

4 Zingiber cochinchinensis Gagnep.* Gừng nam bộ CTD V 5 Zingiber collinsii Mood &Theilade Gừng collin CTD, THU II, VI 6 Zingiber cornubracteatum Triboun Gừng lá bắc cựa CTD I, II, IV 7 Zingiber gramineum Norohan* Gừng lúa CTD, THU I, II, VI

8 Zingiber laoticum Gagnep.* Gừng lào AND, CTD,

THU IV

9 Zingiber mekongense Gagnep. Gừng mê kơng CTD, THU I, II 10 Zingiber montanum (J.Koenig)

Link ex A.Dietr. Gừng núi CTD, THU I-VI

11 Zingiber neotruncatum T.L. Wu, K. Larsen & Turland

Gừng nhọn đầu

mới CTD II

12 Zingiber nitens M. F. Newman Gừng lá sáng

bĩng CTD, THU II, III

13 Zingiber nudicarpum D. Fang Gừng quả trần AND, CTD II, IV, VI

14 Zingiber officinale Rosc. Gừng AND, CTD,

GVI, THU I-VI

15 Zingiber ottensii Valeton Gừng ottensi CTD, THU II, VI

16 Zingiber rubens Roxb.* Gừng đỏ AND, CTD,

THU I, II

17 Zingiber rufopilosum Gagnep.* Gừng lơng hung CTD, THU I, II

18

Zingiber vuquangense N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trịnh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ

Gừng vũ quang CTD, THU I-IV

19 Zingiber zerumbet (L.) Smith Gừng giĩ CTD, GVI,

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Giá trị sử dụng

Phân bố

20 Hedychium coronarium Koenig Bạch điệp

AND, CAN, CTD, GVI, THU

I-VI

21 Hedychium flavum Roxb. Ngải tiên vàng CAN, CTD,

GVI II

22 Hedychium gardnerianum Rosc. Ngải tiên gadner CAN, CTD II 23 Hedychium stenopetalum Lodd. Ngải tiên cánh

hoa đẹp

CAN, CTD, THU

I-IV, VI 24 Hedychium villosum Wall. Ngải tiên lơng CTD, THU II

Ghi chú: * Lồi kế thừa từ các tài liệu ghi nhận cĩ ở Bắc Trung Bộ; Giá trị sử dụng: AND: Cây ăn được, CAN: Cây làm cảnh, CTD: cây cho tinh dầu, GVI: cây làm gia vị, THU: Cây làm thuốc. Phân bố: I: Thanh hĩa, II: Nghệ An, III: Hà Tĩnh, IV: Quảng Bình, V: Quảng Trị, VI: Thừa Thiên - Huế.

Để thấy được tính đa dạng 2 chi của họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ, kết quả được so sánh với một số khu vực khác ở Việt Nam (bảng 3.2).

Bảng 3.2. So sánh số lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ so với các Khu vực khác ở Việt Nam

STT Khu vực

Chi Gừng (Zingiber) Chi Ngải tiên (Hedychium)

Số lồi Tỉ lệ % so

với VN Số lồi

Tỉ lệ % so với VN

1 Trung du miền núi Bắc Bộ* 11 31,43 11 91.67

2 Đồng bằng Sơng Hồng* 10 28,57 6 50.00

3 Duyên hải Nam Trung Bộ* 10 28,57 2 16.67

4 Tây Nguyên* 14 40,00 5 41.67

5 Đơng Nam Bộ* 4 11,43 2 16.67

6 Đồng bằng Sơng Cửu Long* 2 5,71 0 0.00

7 Bắc Trung Bộ 19 54,29 5 41.67

8 Việt Nam* 35 100 12 100

* Dựa theo các tài liệu: Nguyễn Quốc Bình (2017) [3], J. Leong-Škorničková và cs. [64], Lý Ngọc Sâm và cs. (2016) [66], Lý Ngọc Sâm (2016) [65], Lý Ngọc Sâm và cs. (2017) [66], Nguyen V. Hung và cs. (2017) [129], Nguyễn Danh Hùng và cs. (2021) [153], …

Hình 3.1. Số lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ so với các khu vực khác ở Việt Nam

Kết quả bảng trên cho thấy, thành phần lồi trong chi Gừng (Zingiber) ở Bắc

Trung Bộ là đa dạng nhất so với các khu vực cịn lại, gồm cĩ 19/35 lồi, chiếm 54,29% tổng số lồi của Việt Nam; tiếp đĩ là Tây Nguyên (14 lồi, chiếm 40,0%) và Trung

du Miền núi phía Bắc (11 lồi, chiếm 31,43%). Đối với chi Ngải tiên (Hedychium),

khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ cĩ sự đa dạng về lồi lớn nhất, với 11/12 lồi hiện biết ở Việt Nam, chiếm 91,67%; trong khi chi này ở Bắc Trung Bộ chỉ cĩ 5 lồi, chiếm 41,67% so với số lượng lồi của cả nước. Khu vực Bắc Trung Bộ tuy cĩ diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với cả nước nhưng do diện tích rừng đang cịn nhiều cũng như đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi nên nơi đây đang cịn tiềm ẩn nhiều lồi mới khơng chỉ của chi Gừng và chi Ngải tiên, mà cả Hệ Thực vật Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Bắc Trung Bộ (Trang 56 - 59)