4. Bố cục của luận án
1.2.2. Chi Ngải tiên (Hedychium Koen.)
Nơi sống: Gặp ở rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh; nơi mùn ẩm, đất ẩm, ven
suối, dưới tán rừng thưa, hay trong các hốc đá cĩ mùn (Hedychium gardnerianum),
nhiều lồi được trồng ở vườn nhà (Hedychium coronarium, Hedychium stenopetalum,
Hedychium villosum); thường ưa bĩng ít (Hedychium coronarium) đến nhiều (Hedychium stenopetalum, Hedychium gardnerianum), lồi Hedychium flavum ưa bĩng ít đến ưa sáng.
Mùa hoa, mùa quả: Tùy vào từng lồi mà cĩ mùa ra hoa, mùa quả khác nhau. Mùa hoa: thường bắt đầu ra hoa vào mùa hè (tháng 7-8), hiếm khi bắt đầu ra
hoa vào mùa đơng như lồi Hedychium villosum (tháng 2). Thời gian ra hoa kéo dài
trong 2-6 tháng. Ra hoa trong 2 tháng như lồi Hedychium stenopetalum (tháng 7-8);
trong 3 tháng như lồi Hedychium villosum (tháng 2-4), Hedychium flavum (tháng 8-
10), Hedychium gardnerianum (tháng 8-10); trong 6 tháng như lồi Hedychium
coronarium (tháng 7-12).
Mùa quả: Sau thời điểm ra hoa từ 1-2 tháng sẽ cĩ quả; từ tháng 4-6 (Hedychium villosum), tháng 10-12 (Hedychium flavum, Hedychium stenopetalum, Hedychium gardnerianum) hay từ tháng 9-2 năm sau(Hedychium coronarium).
3.1.3. Đa dạng chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ Koen.) ở Bắc Trung Bộ
Kết quả điều tra, nghiên cứu chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ đã xác định được 24 lồi (17 lồi thu được mẫu và 7 lồi được kế thừa từ các cơng bố của các tác giả trước), 19 lồi thuộc
chi Gừng (Zingiber) và 5 lồi thuộc chi Ngải tiên (Hedychium). Trong đĩ, đã mơ tả
được 01 lồi mới cho khoa học là Zingiber vuquangense N.S.Lý, T.H.Lê, T.H.Trịnh,
V.H.Nguyễn & N.Đ.Đỗ (Gừng vũ quang) và bổ sung 2 lồi cho Hệ Thực vật Việt
Nam là Zingiber cornubracteatum Triboun (Gừng lá bắc cựa) và Zingiber
Bảng 3.1. Danh lục các lồi thuộc chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Giá trị sử
dụng
Phân bố
1 Zingiber acuminatum Val.* Gừng lá nhọn CTD II
2 Zingiber eberhardtii Gagnep.* Gừng eberhardt CTD I, II 3 Zingiber castaneum Škorničk. &
Q.B. Nguyễn Gừng trung bộ CTD I-III
4 Zingiber cochinchinensis Gagnep.* Gừng nam bộ CTD V 5 Zingiber collinsii Mood &Theilade Gừng collin CTD, THU II, VI 6 Zingiber cornubracteatum Triboun Gừng lá bắc cựa CTD I, II, IV 7 Zingiber gramineum Norohan* Gừng lúa CTD, THU I, II, VI
8 Zingiber laoticum Gagnep.* Gừng lào AND, CTD,
THU IV
9 Zingiber mekongense Gagnep. Gừng mê kơng CTD, THU I, II 10 Zingiber montanum (J.Koenig)
Link ex A.Dietr. Gừng núi CTD, THU I-VI
11 Zingiber neotruncatum T.L. Wu, K. Larsen & Turland
Gừng nhọn đầu
mới CTD II
12 Zingiber nitens M. F. Newman Gừng lá sáng
bĩng CTD, THU II, III
13 Zingiber nudicarpum D. Fang Gừng quả trần AND, CTD II, IV, VI
14 Zingiber officinale Rosc. Gừng AND, CTD,
GVI, THU I-VI
15 Zingiber ottensii Valeton Gừng ottensi CTD, THU II, VI
16 Zingiber rubens Roxb.* Gừng đỏ AND, CTD,
THU I, II
17 Zingiber rufopilosum Gagnep.* Gừng lơng hung CTD, THU I, II
18
Zingiber vuquangense N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trịnh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ
Gừng vũ quang CTD, THU I-IV
19 Zingiber zerumbet (L.) Smith Gừng giĩ CTD, GVI,
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Giá trị sử dụng
Phân bố
20 Hedychium coronarium Koenig Bạch điệp
AND, CAN, CTD, GVI, THU
I-VI
21 Hedychium flavum Roxb. Ngải tiên vàng CAN, CTD,
GVI II
22 Hedychium gardnerianum Rosc. Ngải tiên gadner CAN, CTD II 23 Hedychium stenopetalum Lodd. Ngải tiên cánh
hoa đẹp
CAN, CTD, THU
I-IV, VI 24 Hedychium villosum Wall. Ngải tiên lơng CTD, THU II
Ghi chú: * Lồi kế thừa từ các tài liệu ghi nhận cĩ ở Bắc Trung Bộ; Giá trị sử dụng: AND: Cây ăn được, CAN: Cây làm cảnh, CTD: cây cho tinh dầu, GVI: cây làm gia vị, THU: Cây làm thuốc. Phân bố: I: Thanh hĩa, II: Nghệ An, III: Hà Tĩnh, IV: Quảng Bình, V: Quảng Trị, VI: Thừa Thiên - Huế.
Để thấy được tính đa dạng 2 chi của họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ, kết quả được so sánh với một số khu vực khác ở Việt Nam (bảng 3.2).
Bảng 3.2. So sánh số lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ so với các Khu vực khác ở Việt Nam
STT Khu vực
Chi Gừng (Zingiber) Chi Ngải tiên (Hedychium)
Số lồi Tỉ lệ % so
với VN Số lồi
Tỉ lệ % so với VN
1 Trung du miền núi Bắc Bộ* 11 31,43 11 91.67
2 Đồng bằng Sơng Hồng* 10 28,57 6 50.00
3 Duyên hải Nam Trung Bộ* 10 28,57 2 16.67
4 Tây Nguyên* 14 40,00 5 41.67
5 Đơng Nam Bộ* 4 11,43 2 16.67
6 Đồng bằng Sơng Cửu Long* 2 5,71 0 0.00
7 Bắc Trung Bộ 19 54,29 5 41.67
8 Việt Nam* 35 100 12 100
* Dựa theo các tài liệu: Nguyễn Quốc Bình (2017) [3], J. Leong-Škorničková và cs. [64], Lý Ngọc Sâm và cs. (2016) [66], Lý Ngọc Sâm (2016) [65], Lý Ngọc Sâm và cs. (2017) [66], Nguyen V. Hung và cs. (2017) [129], Nguyễn Danh Hùng và cs. (2021) [153], …
Hình 3.1. Số lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ so với các khu vực khác ở Việt Nam
Kết quả bảng trên cho thấy, thành phần lồi trong chi Gừng (Zingiber) ở Bắc
Trung Bộ là đa dạng nhất so với các khu vực cịn lại, gồm cĩ 19/35 lồi, chiếm 54,29% tổng số lồi của Việt Nam; tiếp đĩ là Tây Nguyên (14 lồi, chiếm 40,0%) và Trung
du Miền núi phía Bắc (11 lồi, chiếm 31,43%). Đối với chi Ngải tiên (Hedychium),
khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ cĩ sự đa dạng về lồi lớn nhất, với 11/12 lồi hiện biết ở Việt Nam, chiếm 91,67%; trong khi chi này ở Bắc Trung Bộ chỉ cĩ 5 lồi, chiếm 41,67% so với số lượng lồi của cả nước. Khu vực Bắc Trung Bộ tuy cĩ diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với cả nước nhưng do diện tích rừng đang cịn nhiều cũng như đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi nên nơi đây đang cịn tiềm ẩn nhiều lồi mới khơng chỉ của chi Gừng và chi Ngải tiên, mà cả Hệ Thực vật Việt Nam.
3.1.4. Các lồi trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ được ghi nhận thêm vùng phân bố Koen.) ở Bắc Trung Bộ được ghi nhận thêm vùng phân bố
So với danh lục các lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) ở Bắc Trung Bộ theo Nguyễn Quốc Bình (2017) [3] và một số tài liệu khác, kết quả nghiên cứu đã ghi nhận thêm vùng phân bố của 7 lồi cho khu Hệ Thực vật Bắc Trung Bộ, 2 lồi bổ sung cho khu Hệ Thực vật Việt Nam và 1 lồi mơ tả mới cho khoa học (bảng 3.3).
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Chi Gừng (Zingiber) Chi Ngải tiên (Hedychium)
Số lồi
Trung du Miền núi Bắc Bộ Đồng bằng Sơng Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
Đơng Nam Bộ Đồng bằng Sơng Cửu Long
Bảng 3.3. Các lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) được ghi nhận thêm vùng phân bố cho khu Hệ Thực vật Bắc Trung Bộ
TT Tên khoa học Tên Việt Nam Phân bố BTB Việt Nam* 1. Zingiber castaneum Škorničk. & Q.B. Nguyễn Gừng
trung bộ I-III Ninh Bình (Cúc Phương) [64].
2. Zingiber collinsii Mood &Theilade
Gừng
collin II, VI
Nghệ An [131], Quảng Nam, Kon Tom, Đắk Lắk, Bình Thuận [3]. 3. Zingiber cornubracteatum Triboun Gừng lá bắc cựa I, II, IV - Chưa cĩ cơng bố 4. Zingiber mekongense Gagnep. Gừng mê
kơng I, II - Chưa cĩ cơng bố
5.
Zingiber montanum
(J.Koenig) Link ex
A.Dietr.
Gừng núi I-VI Lào Cai, Quảng Ninh, Hà Nội,
Nghệ An, Quảng Nam [3].
6. Zingiber vuquangense N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trịnh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ Gừng vũ
quang I-IV - Chưa cĩ cơng bố
7. Hedychium
coronarium Koenig Bạch điệp I-VI
Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Nội, Hà Tĩnh, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk [3].
8. Hedychum flavum
Roxb.
Ngải tiên
vàng II Lào Cai, Hà Giang, Hà Nội [3]
9. Hedychium stenopetalum Lodd. Ngải tiên cánh hoa đẹp I-IV, VI
Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hịa Bình, Hà Nội, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam [3].
10. Hedychium villosum Wall.
Ngải tiên
lơng II
Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hịa Bình, Hà Nội, Thanh Hĩa, Đắk Lắk, Đồng Nai, Kon Tum, Lâm Đồng [3]. * theo Nguyễn Quốc Bình (2017) [3] và một số tài liệu khác.
Ghi chú: Phân bố: I: Thanh hĩa, II: Nghệ An, III: Hà Tĩnh, IV: Quảng Bình, V: Quảng Trị, VI: Thừa Thiên - Huế.
Phân tích chi tiết về phân bố của 10 lồi trên cho thấy: lồi Zingiber castaneum
và Hedychum flavum trước đây chỉ mới gặp ở Miền Bắc; lồi Zingiber collinsii phân
bố ở miền Nam; các lồi Zingiber montanum, Hedychium coronarium, Hedychium
stenopetalum và Hedychium villosum cĩ ở cả Miền Bắc và Miền Nam; cĩ 2 lồi được ghi nhận phân bố mới cho Việt Nam là Zingiber cornubracteatum và Zingiber mekongense; 1 lồi mới được mơ tả cho khoa học là lồi Zingiber vuquangense. Điều này chứng tỏ Bắc Trung Bộ là một khu vực cĩ độ đa dạng sinh học cao với sự cĩ mặt của các lồi cĩ khu phân bố tương đối hẹp và chỉ phân bố trong một số mơi trường sống nhất định như rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, ven suối.
3.1.5. Giá trị sử dụng của các lồi trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ. Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ.
Giá trị sử dụng của các lồi thực vật trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải
tiên (Hedychium) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) được xác định bằng phương pháp
phỏng vấn nhanh cĩ sự tham gia của người dân (PRA) và dựa theo các tài liệu trong và ngồi nước. Một số tài liệu được sử dụng để thống kê giá trị sử dụng: Từ điển cây thuốc Việt Nam (2012) [30], Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (2004) [28], Cây
thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2004) [29], Ginger: The genus Zingiber
(2016) [4], Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl., Thực vật chí Việt Nam (2017) [3]… Giá trị sử dụng của các lồi nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.1 và 3.4.
Bảng 3.4. Giá trị sử dụng của các lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ
TT Giá trị sử dụng Ký hiệu Số lượng (lồi) Tỉ lệ (%)
1 Nhĩm cây ăn được AND 5 20,8
2 Nhĩm cây làm cảnh CAN 4 16,7
3 Nhĩm cây cho tinh dầu CTD 24 100
4 Nhĩm cây làm gia vị GVI 4 16,7
5 Nhĩm cây làm thuốc THU 15 62,5
Trong 24 lồi được nghiên cứu thì đều cho các giá trị sử dụng khác nhau thuộc 5 nhĩm. Nhĩm cây cho tinh dầu chiếm tỷ lệ lớn nhất với 24 lồi, chiếm 100%; tiếp theo là nhĩm làm thuốc với 15 lồi, chiếm 62,5% so với tổng số lồi nghiên cứu; nhĩm cây ăn được cĩ 5 lồi, chiếm 20,8%; nhĩm cây làm cảnh và nhĩm cây làm gia vị đều cĩ 4 lồi, chiếm 16,7%.
Hình 3.2. Giá trị sử dụng của các lồi trong chi Gừng (Zingiber) và chi Ngải tiên (Hedychium) ở Bắc Trung Bộ
Ghi chú: AND: Cây ăn được, CAN: Cây làm cảnh, CTD: cây cho tinh dầu, GVI: cây làm gia vị, THU: Cây làm thuốc.
+ Nhĩm cây cho tinh dầu
Hầu như tất cả các lồi trong họ Gừng (Zingiberaceae) nĩi chung và chi Gừng (Zingiber) với chi Ngải tiên (Hedychium), nĩi riêng đều cĩ chứa tinh dầu. Tuy nhiên, sự tích lũy về thành phần và hàm lượng tinh dầu là khác nhau ở các lồi, cũng như khác nhau ở các vùng cĩ điều kiện sinh thái khác nhau. Tinh dầu của nhiều lồi trong 2 chi này thường cĩ giá trị ứng dụng làm mỹ phẩm, dược phẩm, y học, ... Với 100% tổng số lồi được nghiên cứu đều cho tinh dầu, trong quá trình nghiên cứu đã phân tích được
39 mẫu tinh dầu, trong đĩ cĩ 35 mẫu tinh dầu của 10 lồi thuộc chi Gừng (Zingiber)
là: Zingiber castaneum, Zingiber cornubrateatum, Zingiber mekongense, Zingiber montanum, Zingiber nitens, Zingiber nudicarpum, Zingiber ottensii, Zingiber vuquangense, Zingiber zerumbet và 4 mẫu tinh dầu của 2 lồi thuộc chi Ngải tiên (Hedychium) là: Hedychium stenopetalum và Hedychium villosum.
+ Nhĩm cây làm thuốc
Các bộ phận của cây như thân, lá, rễ của 15 lồi trong chi Gừng (Zingiber) và
chi Ngải tiên (Hedychium), chiếm 62,5% tổng số lồi nghiên cứu, cĩ thể được dùng
dạng tươi, dạng khơ hay dạng ngâm với dung mơi; cĩ thể dùng riêng rẽ hay kết hợp với các vị thuốc khác để chữa nhiều bệnh khác nhau, chủ yếu là các bệnh về tiêu hĩa, về hơ hấp, các bệnh ngồi da, bệnh về xương khớp, tim mạch, viêm nhiễm,.. hay để bồi bổ sức khỏe. 14 lồi cĩ giá trị làm thuốc gồm Zingiber collinsii, Zingiber
0 20 40 60 80 100 120
AND CAN CTD GVI THU
gramineum, Zingiber laoticum, Zingiber mekongense, Zingier montanum, Zingiber nitens, Zingiber officinale, Zingiber ottensii, Zingiber rubens, Zingiber rufopilosum,
Zingiber vuquangense, Zingiber zerumbet, Hedychium coronarium, Hedychium stenopetalum và Hedychium villosum.
+ Nhĩm cây ăn được
Cĩ 5 lồi cây ăn được (chiếm 20,8% tổng số lồi nghiên cứu), là những lồi mà người dân thường sử dụng các bộ phận của cây như ngọn, lá non hay hoa để làm thức ăn, hay sử dụng thân rễ làm mứt, đĩ là Zingiber laoticum, Zingiber nudicarpum,
Zingiber officinale, Zingiber rubens và Hedychium coronarium.
+ Nhĩm cây làm gia vị
Gồm 4 lồi (chiếm 16,7%) được người dân sử dụng làm gia vị là Zingiber officinale, Zingiber zerumbet, Hedychium coronarium và Hedychum flavum. Bộ phận chủ yếu được sử dụng là thân rễ bởi mùi thơm nồng và vị cay nĩng đặc trưng của nĩ.
+ Nhĩm cây làm cảnh
Nhiều lồi trong chi Ngải tiên (Hedychium) cịn được sử dụng làm cảnh bởi cĩ
hoa đẹp và thơm, tán lá đẹp như Hedychium coronarium, Hedychium flavum,
Hedychium gardnerianum và Hedychium stenopetalum.
3.1.6. Đặc điểm của một số lồi trong chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ. tiên (Hedychium Koen.) ở Bắc Trung Bộ.
3.1.6.1. Chi Gừng (Zingiber Boehm.)
1. Zingiber castaneum Škorničk. & Q.B.Nguyễn - Gừng trung bộ
Škorničk. & Q.B. Nguyễn, 2015, Phytotaxa, 219: 209.
Mơ tả: Thân cỏ, cao đến 1 m. Lá khơng cuống; phiến lá hình elip, cỡ 20-25 × 7-8 cm; lưỡi lá hình trứng, trắng trong, dài 0,5-0,7 cm, nhẵn. Cụm hoa mọc ở ngọn thân cĩ lá, cỡ 7-10 cm, mang 7-10 lá bắc. Các lá bắc màu xanh (trưởng thành ngả sang màu vàng), bĩng, khơng xếp lợp lên nhau. Lá bắc con hình trứng, cỡ 1,0-1,2 × 0,8-0,9 cm, màu trắng trong ở gốc, xanh nhạt về phía đầu, nhẵn. Đài cỡ 0,9-1,1 cm, màu trắng trong, sáng bĩng, nguyên. Ống tràng dài 2,9 cm, màu trắng, nhẵn; phần trên chia 3 thùy hình tam giác, cỡ 1,8-2,2 × 1,1-1,3 cm, màu vàng nhạt, sẫm hơn về phía đỉnh. Cánh mơi hình trứng, cỡ 1,7-2,1 × 1,2-1,4 cm, màu tím với các vạch màu vàng nhạt tỏa ra từ gốc đến khoảng 1/3 chiều dài của cánh mơi, phía đầu mép cĩ các đốm trắng. Hai nhị lép bên dính gốc cánh mơi, dạng dải, cỡ 1,0-1,1 × 0,2-0,3 cm, màu
vàng. Chỉ nhị rất ngắn, cỡ 0,2-0,3 cm; bao phấn dài 1,5-1,6 cm; mào bao phấn cỡ 0,8- 0,9 cm, màu tím. Bầu hình trụ, cỡ 0,3-0,4 × 0,2 cm, trắng, nhẵn. Quả hình tim, nhẵn. Hạt hình cầu, nâu đỏ; áo hạt màu trắng, bao 1/3 hạt (ảnh 3.5).
Loc. class.: Vietnam: Ninh Bình Province, Cúc Phương N.P., Cây Sấu Cổ Thụ trail, 397 m, 20°21’28.16” N, 105°34’52.96” E. Typus: Nguyễn Quốc Bình & Trần Hữu Đăng VNM-B 1370 (holotypus: SING (incl. spirit), isotypus: VNMN).
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 5-7; mùa quả tháng 6-11. Cây gặp ở trong rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, dưới tán rừng ẩm, ven suối; ở độ cao 100-660 m.
Phân bố: Ninh Bình (VQG Cúc Phương) [3], Thanh Hĩa (VQG Bến En: Sơng Tràng), Nghệ An (Khu BTTN Pù Hoạt: xã Nậm Nhĩong, xã Thơng Thụ, xã Hạnh Dịch; Khu BTTN Pù Huống: xã Châu Hồn; VQG Pù Mát: Đập Phà Lày), Hà Tĩnh (VQG Vũ Quang: Thành Cụ Phan, Dốc Dẻ).
Mẫu nghiên cứu: THANH HĨA, VQG Bến En, Sơng Tràng, 19°35’30”N,
105°23’10”E, 100 m, 9 tháng 4 năm 2020, L.T Hương, T.T. Hương, HH 981;
NGHỆ AN, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Nậm Nhĩong, 19°31’50,8”N 104°46’39,5”E,
590 m, ngày 30 tháng 4 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 227; xã Thơng Thụ,
19°49’5”N, 104°55’35”E, 460 m, ngày 30 tháng 3 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 245; xã Hạnh Dịch, 19°39’56,1”N, 104°54’25,7”E, 660 m, ngày 13
tháng 4 năm 2019, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 254; Khu BTTN Pù
Huống, xã Châu Hồn, tháng 10 năm 2018, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, LTH
741; VQG Pù Mát, Đập Phà Lày, 18°56’16”N, 104°56’21”E, 100 m, ngày 13 tháng
1 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 230; HÀ TĨNH, VQG Vũ Quang, Thành
Cụ Phan, ngày 24 tháng 8 năm 2014, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, TTH 473;
Dốc Dẻ, 18°56’16”N, 104°56’21,2”E, 140 m, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương,
DHH 360 (Mẫu được lưu tại Trường ĐHKTNA).
Ghi chú: Zingiber castaneum Škorničk. & Q.B.Nguyễn được L. Leong- Škorničková, Nguyễn Quốc Bình, Trần Hữu Đăng, O. Šída, R. Rybkrová và Trương Bá Vương mơ tả lần đầu tiên dựa trên mẫu vật thu tại VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, Việt Nam [64]. Đặc điểm hình thái từ các mẫu thu của NCS ở Bắc Trung Bộ hồn tồn trùng khớp với mơ tả của L. Leong-Škorničková và cs. (2015). NCS đã bổ sung thêm thơng tin về thời điểm ra quả cũng như ghi nhận thêm vùng phân bố (được