4. Bố cục của luận án
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu sinh học
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa
Kế thừa các kết quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu, các mẫu vật lưu ở bảo tàng trong nước và nước ngồi, các cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài.
2.4.1.2. Phương pháp điều tra thực địa
Xác định địa điểm và tuyến thu mẫu: Dựa vào bản đồ hiện trạng và đặc điểm địa hình, thiết lập các tuyến thu mẫu sao cho tuyến đường đi phải xuyên qua các mơi trường sống của khu vực nghiên cứu, nghĩa là các tuyến đĩ cắt ngang các vùng đại diện cho khu nghiên cứu. Từ tuyến chính, các tuyến phụ theo kiểu xương cá được mở về hai phía và đi qua các quần xã khác nhau. Trung bình 1,5 km chiều dài của tuyến chính lại cĩ 2 tuyến phụ được mở ra. Trên mỗi tuyến, tiến hành điều tra các lồi thuộc 2 chi nghiên cứu nằm ở phạm vi 10 m mỗi bên.
Ở mỗi địa điểm chọn các tuyến điều tra chính để nghiên cứu:
+ VQG Bến En: tuyến Sơng Tràng (19°31'54.6”N; 105°20'26.1”E đến 19°33'43.8"N; 105°21'57.6"E); tuyến Đồng Mười - Hồ Sơng Mực - Điện Ngọc
(19033’10”N; 105030’27”E - 19038’20”N; 105033’31”E); tuyến Xuân Thái
(19°31'44.4”N; 105°30'35.6"E - 19°31'19.8”N; 105°30'04.9"E); tuyến Bình Lương (19°35'36.8”N; 105°27'51.8"E - 19°35'06.8”N; 105°27'51.1"E); tuyến Hải Vân – Tân Bình (19037’10”N; 105029’18”E - 19039’7”N; 105029’18”E).
+ VQG Pù Mát: tuyến Lục Dạ - Mơn Sơn (18°58'16.0”N; 104°52'43.0”E - 18°51'31.4”N; 104°52'04.4”E); tuyến Khe Bu (19°02'32.7”N; 104°43'59.2”E - 19°02'30.1”N; 104°44'03.1”E); tuyến Khe Kèm ( 18°58'54.1”N; 104°50'26.3”E -
18°59'46.0”N; 104°50'12.4”E); tuyến Tam Đình - Tam Hợp (19°11'02.1”N; 104°34'50.2”E - 19°08'40.1”N; 104°23'17.4”E).
+ VQG Vũ Quang: tuyến Hương Quang - Dốc Dẻ (18°19'16.3”N; 105°22'22.0”E - 18°15'06.1”N; 105°24'25.7”E); tuyến Hương Đại (18°22'51.0”N; 105°28'40.4”E - 18°22'47.7”N; 105°28'28.4”E).
+ VQG Phong Nha - Kẻ Bàng: tuyến Đèo Đá Đẻo (17°38'50.4”N; 106°05'21.9”E - 17°38'50.6”N; 106°05'20.0”E); tuyến ngã ba Đơng và Tây đường Trường Sơn - U Bị (17°20'13.9”N; 106°26'40.1”E - 17°26'02.4”N; 106°23'45.7”E).
+ VQG Bạch Mã: tuyến Trung tâm Vườn - Thác Thủy Điện - thác Đá Dựng
(16011’8,5”N; 107054’49,07”E - 16014’17,97”N; 107.52’18,87”E); tuyến Trĩ Sao -
Đỉnh Bạch Mã - Đỗ Quyên (16°13'25.8”N; 107°52'53.4”E - 16°10'59.2”N; 107°50'53.9”E); tuyến Nam Đơng (Hương Phú - Thượng Nhật - Hương Lộc (16°11'22.6”N; 107°43'54.0”E - 16°04'18.6”N; 107°40'30.5”E - 16°10'19.0”N; 107°50'11.9”E)).
+ Khu BTTN Pù Luơng: tuyến Phú Lệ (20°32'07.7”N; 105°01'26.4”E - 20°31'33.7”N; 105°05'17.9”E); tuyến Cổ Lũng - Lũng Cao (20°25'14.2”N; 105°14'43.1”E - 20°32'30.9”N; 105°07'03.1”E).
+ Khu BTTN Xuân Liên: tuyến Yên Nhân (20°01'58.3”N; 105°05'16.9”E - 19°57'12.3”N; 105°11'11.7”E), Bát Mọt (20°00'45.8”N; 105°05'26.4”E - 20°00'13.1”N; 105°00'01.3”E).
+ Khu BTTN Pù Hoạt: Hạnh Dịch (19°39'46.2”N; 104°55'00.4”E - 19°44'23.0”N; 104°49'16.5”E), Thơng Thụ (19°51'49.3”N; 104°53'43.4”E - 19°57'48.0”N; 104°58'02.2”E), Nậm Giải (19°36'42.9”N 104°50'36.0”E - 19°43'49.8”N; 104°43'18.9”E), Tri Lễ (19°37'03.1”N; 104°41'29.8”E - 19°42'00.3”N; 104°41'14.3”E), Nậm Nhĩong (19°31'53.8”N; 104°43'54.6”E - 19°31'19.8”N; 104°44'07.5”E), Cắm Muộn (19°31'05.5”N; 104°50'26.6”E - 19°31'11.5”N; 104°50'52.8”E).
+ Khu BTTN Pù Huống: tuyến Châu Thái- Nam Sơn - Bắc Sơn - Bình Chuẩn (19°18'23.7"N; 105°06'48.9"E - 19°14'21.9”N; 104°52'08.4”E); tuyến Châu Hồn - Diên Lãm - Quang Phong (19°28'10.9”N; 104°56'56.0”E - 19°26'52.0”N; 104°47'33.6”E).
+ Khu BTTN Kẻ Gỗ: Trung tâm du lịch đến các khu vực chạy theo phía Nam - Bắc (17°57'57.0”N; 106°08'51.7”E - 17°57'49.0”N; 106°06'46.4”E).
2.4.1.3. Phương pháp thu mẫu và định loại
Mẫu thực vật được thu và xử lý theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [149]. Mỗi cây ít nhất thu 2-3 mẫu tiêu bản ở cùng 1 địa điểm. Sau khi thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu. Khi thu mẫu thì ghi chép tỉ mỉ ngay những đặc điểm dễ bị mất khi mẫu khơ hoặc ngâm trong dung dịch như: màu sắc, hình dạng tự nhiên của hoa, quả, lá. Đặc biệt, hoa của các lồi thuộc 2 chi này thường mọng nước, do đĩ nếu ép khơ thường dính lại với nhau, và dễ thối nên khĩ phân tích. Vì vậy, đối với mẫu của hoa thu riêng và cho vào dung dịch cồn 45-55%. Ngồi ra cịn chụp ảnh tổng thể và chi tiết từng bộ phận của cây bằng máy ảnh kĩ thuật số Canon.
Sau khi mẫu được xử lý sơ bộ ở ngồi thực địa, tiếp tục xử lý khơ tại phịng mẫu thực vật của trường Đại học Hồng Đức, trường Đại học Kinh tế Nghệ An, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
Ép mẫu: Trước khi sấy ép phẳng mẫu trên giấy báo dày, đảm bảo tồn bộ phiến lá được duỗi hồn tồn, khơng bị quăn mép, các bộ phận của hoa hoặc quả được mở hoặc bổ ra để tiện cho việc phân tích, ép và sấy mẫu.
Sấy mẫu: Mẫu sau khi ép được sấy ngay. Khi sấy để mẫu dựng đứng để nước bốc hơi dễ dàng và mẫu chĩng khơ. Hàng ngày tiến hành thay giấy báo mới cho mẫu chĩng khơ.
Định loại mẫu vật bằng phương pháp so sánh hình thái. Phương pháp này dựa trên các đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản để nghiên cứu, trong đĩ chủ yếu dựa vào cơ quan sinh sản như vị trí cụm hoa, cấu tạo của hoa, đặc điểm của lá bắc, đài hoa, đặc biệt là đặc điểm của cánh mơi, cấu tạo của nhị và nhị lép bên. Bởi vì đây là những đặc điểm ít thay đổi dưới tác động của điều kiện sống.
Đối với các mẫu vật khĩ định loại thì áp dụng phương pháp chuyên gia. Các tài liệu chính được sử dụng trong quá trình nghiên cứu, định loại là: Nguyễn Quốc Bình (2017), Thực vật chí Việt Nam, Tập 21 - Họ Gừng [3]; Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển III [23]; T. Wu, L. K. Larsen (2000), Flora of China,Vol. 24 - Zingiberaceae [10], kết hợp luật danh pháp hiện hành để chỉnh lý tên khoa học. Ngồi ra cịn một số trang web là Theplantlist.org (The Plant List) [2], https://wcsp.science.kew.org/ (World Checklist of Selected Plant Family) [44].
2.4.1.4. Phương pháp đánh giá đa dạng
Đánh giá đa dạng lồi của chi Gừng (Zingiber Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [149]: tính tỷ lệ % số lồi của các chi ở Bắc Trung Bộ so với tồn bộ số lồi của chi đĩ cĩ ở Việt Nam.
2.4.1.5. Tìm hiểu về giá trị sử dụng của các lồi
Tìm hiểu về giá trị sử dụng của các lồi nghiên cứu trong chi Gừng (Zingiber
Boehm.) và chi Ngải tiên (Hedychium Koen.) qua các tài liệu đã cơng bố trong và
ngồi nước để bổ sung vào giá trị sử dụng tài nguyên của 2 chi này trong họ Gừng và thơng qua phỏng vấn người dân.
Các tài liệu chính được sử dụng là: Từ điển cây thuốc Việt Nam (2012) [30], Cây cỏ Việt Nam (2000) [23], Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (2004) [28],
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2004) [29], Ginger: The genus Zingiber
(2016) [4], Họ Gừng - Zingiberaceae Lindl., Thực vật chí Việt Nam (2017) [3]…