Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội​ (Trang 99)

Cần chú trọng hơn nữa về dịch vụ ngân hàng điện tử, dành sự ƣu tiên thích đáng để đầu tƣ phát triển thƣơng mại điện tử.

Nghiên cứu, xem xét việc gỡ bỏ hay nới lỏng các qui định, các chính sách có tính chất hạn chế về quản lý ngoại hối, độc quyền về viễn thông…

Nhà nƣớc sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động sử dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử.

Tăng cƣờng sự chỉ đạo phối hợp của các Bộ, Ngành và các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc với các NHTM trong vấn đề phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

Chính phủ cần có những biện pháp mạnh đối với các tổ chức, doanh nghiệp không trả lƣơng qua tài khoản đối với ngƣời lao động. Và có chế độ khuyến khích đối với các doanh nghiệp kinh doanh mua bán và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các trung tâm mua sắm, siêu thị , nhà sách, các công ty du lịch, hệ thống các nhà hàng và khách sạn.

4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

- Bổ sung, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách cho phát triển thanh toán điện tử cho các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc.

Trƣớc hết là về vấn đề pháp lý, có thể nói rằng đến thời điểm hiện nay, nhiều ngân hàng đã hội đủ điều kiện hạ tầng kỹ thuật để cung cấp cho khách hàng các giao dịch điện tử, các tiện ích của home banking, mobile banking, internet banking,..đã đƣợc triển khai đến khách hàng nhƣng cơ sở pháp lý vẫn còn thiếu, chƣa đầy đủ, Việt Nam vẫn chƣa có luật giao dịch điện tử.

- Sớm ban hành qui chế về quản lý dịch vụ ngân hàng điện tử, tạo điều kiện phát triển các loại hình dịch vụ cần thu phí theo nguyên tắc thƣơng mại.

- Cuối cùng, Ngân hàng nhà nƣớc nên khuyến khích và cùng phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại thƣờng xuyên tổ chức hội thảo, mở các khoá học về ngân hàng điện tử do các chuyên gia nƣớc ngoài đảm nhiệm, có nhƣ vậy mới nâng cao kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực này, đồng thời cập nhật đƣợc thông tin mới, giúp các ngân hàng thƣơng mại hoàn thiện và phát triển loại hình dịch vụ này một cách đúng hƣớng.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn tiến mạnh mẽ, xây dựng nền tảng nền kinh tế số là một chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc theo đó phát triển ngân hàng điện tử là xu hƣớng tất yếu của các NHTM. Là một trong những ngân hàng thuộc top đầu của cả nƣớc, MB không ngừng phát triển và ngày càng đáp ứng tốt nhất những yêu cầu từ nền kinh tế, do vậy những năm qua ngân hàng điện tử là một trong những lĩnh vực bƣớc đầu có đƣợc sự quan tâm đầu tƣ, phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển ngân hàng điện tử vẫn tổn tại rất nhiều khó khăn và rủi ro về cơ sở pháp lý cũng nhƣ điều kiện vận hành. Vì vậy, trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển ngân hàng điện tử, dƣới góc độ nghiên cứu chuyên ngành quản lý kinh tế, luận văn làm rõ bản chất của dịch vụ ngân hàng điện tử, tính tất yếu khách quan của việc phải phát triển dịch vụ này, những ƣu nhƣợc điểm của dịch vụ, đồng thời làm rõ nội dung của việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Quân đội. Qua đó nhận thấy những thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ những thời cơ và thách thức để có những định hƣớng đúng đắn cho việc phát triển dịch vụ NHĐT. Trên cơ sở định hƣớng của Ngân hàng TMCP Quân đội về phát triển dịch vụ NHĐT, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp là: (i) Đa dạng hóa sản phẩm, đồng thời tập trung một số sản phẩm có lợi thế, (ii) Thúc đẩy tăng trƣởng số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ, (iii) Gia tăng đầu tƣ phát triển cơ sở vật chất, (iv) Thúc đẩy các hoạt động truyền thông, (v) Tăng cƣờng giải pháp phòng ngừa rủi ro, (vi) Hoàn thiện mô hình quản lý, quy trình thực hiện và nâng cao chấy lƣợng đội ngũ nhân lực MB.

Nhƣ vậy, nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp nêu trên để phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại ngân hàng Thƣơng mại cổ phần quân đội sẽ có những chuyển biến tích cực nhƣ nâng cao quy mô, giảm thiểu rủi ro họa động. Tạo tiền đề cho sự phát triển vững mạnh của ngân hàng.

Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin cảm ơn cô Phạm Thị Túy đã tận tình hƣớng dẫn và những đồng nghiệp tại MB đã hỗ trợ giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Trong quá trình thực hiện, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc các thầy cô góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! ./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo thƣờng niên của ngân hàng TMCP Quân đội năm 2015- 2016-2017- 2018-2019.

2. Báo cáo đánh giá về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử từ năm 2015-2019. 3. Nguyễn Hùng Cƣờng (2015), Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thƣơng

mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội

4. Cao Thị Thủy (2016), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Hà Phạm Diễm Trang (2017), Đa dạng hóa dịch vụ thanh toán điện tử tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trần Thị Phƣơng Thảo (2017), Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi, trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

7. Bùi Thị Ánh Nguyệt (2018), Nâng cao chất lƣợng dịch vụ internet banking tại ngân hàng thƣơng mai cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị, trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Huế.

8. Nguyễn Thị Ngọc Uyên (2018), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, trƣờng Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.

9. Trần Huy Hoàng (2017), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Trần Thị Xuân Hƣơng và cộng sự, (2016), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,

Tài liệu tiếng Anh

11. J.Joseph Cronin, Jr & Stevn A.Taylor (1992) “Measuring service quality:A Reexamination and Extension”, Journal of Marketing,56(3),55-68

Website

https://www.mbbank.com.vn https://cafef.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

A. Thông tin chung về khách hàng doanh nghiệp

Họ tên:

Đơn vị công tác: Chức vụ:

Thời gian bắt đầu giao dịch với ngân hàng Quân đội:

B. Ý kiến của khách hàng về dịch vụ ngân hàng điện tử của MB

1. Nguồn nhận biết thông tin về dịch vụ NHĐT của MB? STT Nguồn

1 Tờ rơi ở ngân hàng

2 Ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp 3 Phƣơng tiện truyền thông

4 Website của MB 5 Nhân viên MB tƣ vấn

2. Anh/chị đang sử dụng những sản phẩm NHĐT nào của MB?

(Mỗi khách hàng có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)

STT Sản phẩm

1 Emb

2 Bankplus CA 3 Nộp thuế điện tử 4 Tờ khai hải quan 5 MB app business 6 Khác (vui lòng ghi rõ)

3. Nếu anh/chị chƣa sử dụng, anh/chị vui lòng cho biết lý do chƣa sử dụng dịch vụ NHĐT của MB?

STT Lý do

2 Quen đến giao dịch tại ngân hàng 3 Không biết về dịch vụ

4 Không cảm thấy yên tâm 5 Chƣa có nhu cầu

4. Các tính năng hiện tại đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của anh/chị hay chƣa? 1 Đáp ứng đƣợc hầu hết các nhu cầu

2 Đáp ứng đƣợc phần lớn các nhu cầu 3 Đáp ứng đƣợc một phần các nhu cầu 4 Chƣa đáp ứng nhu cầu

5. Tần suất sử dụng dịch vụ NHĐT của anh/chị khoảng bao nhiêu lần/tháng? 1 Từ 1-5 lần

2 Từ 5-10 lần 3 Trên 10 lần

6. Anh/chị cho biết chất lƣợng dịch vụ NHĐT của MB? 1 Nhanh

2 Thuận tiện 3 Chính xác

4 Bảo mât, an toàn 5 Tất cả

7. Đánh giá của anh/chị về thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ NHĐT? 1 Rất hài lòng

2 Hài lòng 3 Bình thƣờng 4 Không hài lòng

8. Đánh giá của anh/chị về tính bảo mật của dịch vụ NHĐT? 1 Rất hài lòng

2 Hài lòng 3 Bình thƣờng

4 Không hài lòng

9. Đánh giá của anh/chị về nhân viên tƣ vấn dịch vụ NHĐT? 1 Rất hài lòng

2 Hài lòng 3 Bình thƣờng 4 Không hài lòng

Ngày...tháng...năm 2019

Xin cảm ơn Anh(Chị)!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngân hàng điện tử dành cho khách hàng tổ chức tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội​ (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)