6. Kết cấu đề tài
1.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.4.1. Phương pháp kế toán hàng tồn kho
a. Phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thương xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Phương pháp này có đặc điểm:
Mọi tình hình biến động tăng, giảm và số hiện có của vật tư, hàng hóa đều được phản ánh trên các tài khoản phản ánh hàng tồn kho (TK 151, 152, 153, 156, 157) Cuối kì kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho với số lượng vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán.
Tính giá vốn hàng xuất kho căn cứ vào chứng từ xuất kho và phương pháp tính giá áp dụng:
Giá thực tế
xuất số lượng xuất x
đơn giá tính cho hàng xuất
Phương pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin một cách kịp thời, liên tục và cập nhật về hàng tồn kho, bất cứ lúc nào cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho, song lại có nhược điểm là khối lượng ghi chép của kế toán lớn, tốn nhiều công tính toán. Vì thế phương pháp này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xây lắp và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị...
b. Phương pháp kiểm kê định kì
Là phương pháp theo dõi không thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, sản phẩm trên các tài khoản kế toán. Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá của vật tư hàng hóatồn kho cuối kì trên sổ kế toán. Phương pháp này có đặc điềm là:
Các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn đầu kì và cuối kì. Phản ánh tình hình mua vào, nhập kho vật tư, hàng hóa trên tài khoản 611-mua hàng.
Cuối kì tiến hành kiểm kê hàng tồn kho cuối kì:
Trị giá
, , , Trị giá thực tế nhập - Trị giá thực tế
Trị giá thực tế xuất = thực tế +
, , trong kì tồn cuối kì
Số lượng hàng Số lượng hàng hóa
, , +
hoá tồn đầu kì nhập trong kì
r λ số lượng đơn giá tính cho
Trị giá thực tế tồn cuối kì =' x
tồn hàng tồn
Phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệm được công ghi chép song độ chính xác không cao, nó phụ thuộc vào công tác quản lí hàng hóa vật tư của doanh nghiệp. Phương pháp này phù hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại vật tư, sản phẩm khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên dùng, xuất bán.
1.2.4.2. Xác định giá vốn hàng bán
a. Khái niệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế xuất kho của hàng hóa hoặc giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và được xác định kết quả kinh doanh trong kì. Riêng đối với doanh nghiệp thương mại không sản xuất ra hàng hóa mà chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ thì giá vốn hàng bán còn bao gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kì.
b. Tính giá trị thực tế của hàng xuất bán
Hiện nay có nhiều cách tính giá trị thực tế của hàng hóa xuất bán khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) giá thực tế của hàng xuất kho được phản ánh theo một trong bốn phương pháp sau:
* Phương pháp đơn giá bình quân
Theo phương pháp này giá thực tế của hàng hóa xuất kho trong kì được tính theo công thức sau:
Giá thực tế hàng
, = số lượng hàng xuất kho x giá đơn vị bình quân
xuất bán
Giá đơn vị bình quân của một đơn vị hàng hóa xuất kho đuợc tính dựa vào hàng hóa tồn đầu kì và hàng hóa nhập trong kì. Giá đơn vị bình quân đuợc tính theo các dạng sau:
- Giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ:
Giá đơn vị cả kì dự trữ đuợc xác định sau khi kết thúc kì hạch toán (tháng, quý) nên có thể ảnh huởng đến công tác quyết toán và vì vậy độ chính xác của phuơng pháp này không cao. Tuy nhiên phuơng pháp này lại có cách tính đơn giản, ít tốn công sức, phù hợp với doanh nghiệp có nhiều mặt hàng, giá hàng hóa ít biến động.
Trị giá thực tế
Trị giá xuất thực tế của của hàng hóa +
, , hàng hóa nhập trong kì
tồn kho đầu kì Giá bình quân của
- Giá đơn vị bình quân cuối kì trước:
Theo phuơng pháp này, giá trị thực tế của hàng xuất dùng trong kì này sẽ tính theo giá bình quân cuối kì truớc
Giá đơn vị bình quân cuối kì
trước
Giá trị thực tế hàng tồn cuối kì Số lượng thực tế hàng tồn cuối kì
Phuơng pháp này có uu điểm là đơn giản, dễ làm, đảm bảo tính chính xác kịp thời của số liệu kế toán. Tuy nhiên nhuợc điểm của phuơngpháp này cũng là độ chính xác không cao và không tính đến sự biến động của giá cả kì này.
Chi phí thu
mua phân bổ
λ +
cho hàng tồn
kho đầu kì
Phương pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả. Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn, tốn nhiều công sức, bởi vì sau mỗi lần hàng nhập kho, kế toán lại phải tiến hành tính toán lại giá bình quân.
Giá đơn vị bình Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
quân sau mỗi = ---
lần nhập xuất Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
* Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, giả thiết số hàng nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn kho cuối kì sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kì.
* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ được tái xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước ở trên.
* Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này được sử dụng với các loại hàng hóa có giá trị cao và có tính tách biệt như vàng bạc, kim loại quý hiếm. Theo phương pháp này, hàng được xác định theo giá trị đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến khi xuất dùng. Khi xuất hàng hay lô hàng nào sẽ xác định theo giá thực tế đích danh của lô hàng đó.
c. Tính chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kì Chi phí thu mua phân
Chi phí thu mua phát sinh trong kì Trị giá mua hàng đầu kì Trị giá mua hàng nhập + trong kì d. Trị giá vốn hàng xuất bán
Theo nguyên tắc giá gốc, trị giá vốn hàng xuất bán bao gồm: trị giá thực tế hàng xuất bán và chi phí thu mua phân bổ cho luợng hàng hóa xuất bán.
Trị giá vốn hàng hóa
xuất bán
Trị giá thực tê Chi phí thu mua phân bổ cho
, +
hàng hóa xuất bán hàng hóa xuất bán
e. Chứng từ và tài khoản sử dụng
Để làm căn cứ phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng các loại chứng từ: -Bảng kê mua hàng
-Hóa đơn GTGT, hóa đơn mua hàng -Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
-TK 156 “hàng hóa”: tài khoản này dùng để hạch toán trị giá hàng hóa nhập kho, xuất kho và các khoản liên quan theo phuơng pháp kê khai thuờng xuyên.
-TK 611 “mua hàng”: tài khoản này dùng để hạch toán trị giá hàng hóa nhập kho, xuất kho và các khoản liên quan theo phuơng pháp kiểm kê định kì.
-TK 632 “giá vốn hàng bán”: tài khoản dùng để phản ánh trị giá vốn thực tế của hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã cung cấp, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) đã bán trong kì. Ngoài ra, còn phản ánh chi phí
SXKD và CP xây dựng cơ bản dở dang vượt trên mức bình thường, số trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
f. Phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán
- Phương pháp hạch toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 156 TK 632 TK 156 Bán trực tiếp tại kho '---> TK 157 Hàng gửi bán Hàng xác định tiêu thụ ◄--- Hàng đã bán bị trả lại Kết chuyển cuối kì Hoàn nhập dự phòng Trích lập dự phòng TK 911 TK 159
Sơ đồ 1.6: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX
- Phương pháp hạch toán giá vôn hàng bán theo phương pháp kiêm kê định kì
TK 156, 157 TK 611 TK 156, 157, 151
Đầu kì kết chyên trị giá hàng tồn kho, hàng gửi bán chưa xác định đã bán --- ► TK 333,111 Cuôi kì kết chuyên trị giá hàng tồn kho, hàng gửi bán chưa xác định TK 632 TK 911 TK 133 Trị giá hàng mua --- ► Cuôi kì kết chuyên trị giá vôn hàng đã bán --- ► Kết chuyên giá vôn, xác định KQKD
Sơ đồ 1.7: Ke toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK
(Nguồn: sinh viên tự xây dựng)
1.2.5. Ke toán xác định kết quả bán hàng trong doanhnghiệp thương mại
1.2.5.1. Kế toán chi phí bán hàng
a. Nội dung của chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bao gồm:
-Các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa dịch vụ công trình xây dựng, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyên...,
-Chi phí dụng cụ, đồ dùng: là các chi phí phục vụ cho bán hàng như các dụng cụ cân, đo, đong, đếm...
-Chi phí nhân viên: các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, vận chuyên hàng hóa...bao gồm tiền lương, tiền công và các
152,153,
141,331 ---►
_ ... TK 133
CP vật liệu, ---
- Chi phí vật liệu bao bì là các chi phí vật liệu bao bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhu chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm
hàng hóa, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc dỡ, vận chuyển sản
phẩm, hàng hóa trong quá trình bán hàng, vật dụng cho sửa chữa bảo quản TSCĐ...
của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ (nhà cửa, kho hàng, phuơng tiện vận
chuyển, bốc dỡ...)
-Chi phí bảo hành: là các khoản chi phí liên quan đến việc bảo hàng sản phẩm, hàng hóa tiêu thị nhu chi phí sửa chữa, thay thế sản phẩm...
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm những dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác bán hàng nhu chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, thuê bốc vác, vận chuyển, thuê nhà kho, thuê bến bãi, thuê tài sản liên quan đến công tác bán hàng,
hoa hồng trả cho đại lí bán hàng, xuất khẩu...
- Chi phí bằng tiền khác: gồm những chi phí chua kể ở trên phát sinh trong khâu bán hàng nhu chi phí giới thiệu, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị tiếp
khách, chi phí điện, nuớc, điện thoại, internet dùng cho bộ phận bán hàng... - Cuối kì, kế toán chi phí bán hàng cần đuợc phân bổ và kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh. Để phục vụ riêng cho yêu cầu quản trị doanh
nghiệp, trong
các doanh nghiệp thuơng mại, chi phí bán hàng đuợc hạch toán riêng thành
định phí
và biến phí. Ở một số doanh nghiệp, chi phí bán hàng còn đuợc hạch toán chi tiết
theo địa điểm phát sinh, theo các nhóm, mặt hàng. - Giấy báo nợ của ngân hàng
- Ke toán sử dụng tài khoản 641- chi phí bán hàng
c. Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp
Sau đây là sơ đồ cung cấp phuơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu phát sinh liên quan đến quá trình tập hợp và kết chuyển CPBH thực tế phát sinh trong kì để xác định KQKD. Thông qua đó cho thấy cái nhìn tổng quan về công tác kế toán CPBH cũng nhu các hoạt động liên quan đến CPBH trong quá trình bán hàng của DNTM.
công cụ, dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác TK 334, 338 CP lương và các --- khoản trích theo ZZ lương ---► TK 214 CP khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng ___ __________ k TK 142,242,335 CP phân bổ dần, CP trả trước TK 352 Dự phòng —--- phải trả : CP bảo hành ___________________► ◄--- Hoàn nhập dự phòng phải trả, CP bảo hành hàng hóa Các khoản thu giảm chi —--- ---► TK 911 ' ∖k Ket chuyển CP bán hàng TK 352
Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí bán hàng
TK 152, 153
--- --- (2)
1.2.5.2. Chiphí quản lí doanh nghiệp
a. Nội dung của chi phí quản lí doanh nghiệp
Chi phí quản lí doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lí kinh doanh, quản lí hành chính và quản lí điều hành chung toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lí doanh nghiệp gồm các khoản chi phí sau:
- Chi phí nhân viên quản lí: tiền luơng, phụ cấp phải trả cho giám đốc, nhân viên
các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích theo luơng trên tiền luơng
của nhân
viên quản lí theo tỉ lệ quy định.
- Chi phí vật liệu quản lí: gồm tiền luơng, phụ cấp phải trả cho giám đốc, nhân viên các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ,
công cụ,
dụng cụ dùng chung của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài nhu tiền điện, nuớc, điện thoại, internet, thuê sửa chữa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
Chi phí quản lí doanh nghiệp là loại chi phí gián tiếp sản xuất kinh doanh cần đuợc dự tính và quản lí chi tiêu tiết kiệm, hợp lí. Cuối kì chi phí quản lí doanh nghiệp cần đuợc tính toán phân bổ, kết chuyển vào bên nợ TK 911-xác định kết quả