ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

Một phần của tài liệu 443 hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển quốc tế việt trung,khoá luận tốt nghiệp (Trang 95)

6. Kết cấu đề tài

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT

ĐỊNH KẾT

QUẢ BÁN HÀNG TẠI CTCP PTQT VIỆT TRUNG 2.3.1. ưu điểm

* Bộ máy kế toán

- Hình thức kế toán tập trung. Tất cả các phần hành kế toán đều được xử lý tại phòng kế toán của công ty, gồm Kế toán trưởng và các cán bộ kế toán

nghiệp vụ

khác. Điều này giúp cho công tác kế toán nhanh gọn và kịp thời hơn. Mỗi kế toán

viên được giao nhiệm vụ nhất định giúp cho công tác kế toán được theo dõi

sát sao

và nâng cao tính trách nhiệm đối với mỗi cán bộ kế toán.

- Các phòng ban, bộ phận của công ty phối hợp chặt chẽ, tối giản hóa quá trình phê duyệt chứng từ tuy nhiên vẫn đảm bảo tính nhất quán và tuân thủ theo

quy định của

công ty. Điều này không những rút ngắn được thời gian luân chuyển chứng từ

rườm rà,

mà còn giúp cho lãnh đạo dễ dàng hơn trong việc theo dõi các hoạt động của công ty.

* Chế độ kế toán

- Công ty tuân thủ nghiêm ngặt chế độ kế toán Việt Nam cụ thể là các quy định về kế toán, ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế

độ kế

toán doanh nghiệp. Trong đó, công ty lập BCTC theo thông tư này, áp dụng hệ

thống chứng từ kế toán theo quy định như: Sổ Nhật kí chung, sổ cái, sổ chi tiết...được sắp xếp, ghi nhận đầy đủ hợp lý, có tính logic hệ thống cao, giúp

công tác

kế toán thêm phần chặt chẽ, chuyên nghiệp.

- Liên quan đến hàng hóa, công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này giúp công ty dễ dàng theo dõi những biến động về

cáo dưới dạng Excel, chuyển số liệu báo cáo qua đường thư tín, điện tử, tự lên số liệu BCTC như bảng cân đối kế toán. Điều này giúp ích rất nhiều cho công tác kế toán tại công ty. Sử dụng phần mềm kế toán vừa giúp công tác kế toán chính xác hơn, nhanh, gọn, lưu trữ thông tin lâu dài hơn, vừa giảm thiểu được nhân lực, và tránh mất mát chứng từ trong quá trình luân chuyển, lưu trữ.

- Một trong những ưu điểm không thể không kể đến của CTCP PTQT Việt Trung chính là sử dụng hóa đơn điện tử. Hóa đơn điện tử được kí bằng chữ kí số,

giúp quá trình phê duyệt chứng từ được đơn giản hóa, tiết kiệm thời gian,

giảm rủi

ro thất lạc hóa đơn và giảm thiểu CP cho DN.

- Một trong những điểm thể hiện công ty có sự tiến bộ trong áp dụng công nghệ số vào quản lý công tác kế toán chính là việc công ty mã hóa từng sản phẩm,

hàng hóa, cũng như mã hóa từng khách hàng khi họ có giao dịch với công ty. Theo

thống kê từ báo cáo bán hàng, công ty có 303 loại vật tư đang được kinh

doanh, với

số lượng mặt hàng lớn như vậy, việc mã hóa là hết sức cần thiết. Từ đó, công

ty có

thể dễ dàng nắm được xu hướng thị trường đối với hàng hóa của mình, đồng

thời đề

ra được chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp nhất. Bên cạnh đó, mã hóa

từng đối

tượng khách hàng, giúp công ty dễ dàng theo dõi được tình hình công nợ,

mức độ

liên hệ đối với khách hàng đó.

- Công ty đã mở sổ theo dõi công nợ riêng cho từng khách hàng. Ưu điểm của nghiệp vụ này là kế toán dễ dàng theo dõi tình trạng khách hàng

* Công tác bán hàng

2.3.2. Nhược điểm

* Bộ máy kế toán

Cơ cấu phòng kế toán của công ty đang được tổ chứ theo chức năng nghiệp vụ như kế toán lương, kế toán công nợ... chưa phân thành hệ KTQT và KTTC. Như vậy, phần dự toán của công ty thiếu hiệu quả hơn, việc ra quyết định sản xuất, chiến lược kinh doanh của nhà quản lý cũng gặp nhiều khó khăn hơn, có thể dẫn đến việc thiếu hụt hoặc dư thừa hạn mức hàng tồn kho. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến công tác bán hàng và xác định lãi lỗ của hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Chế độ kế toán

- Công ty chưa thực hiện trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là một công ty sản xuất chủ lực, khối lượng hàng tồn kho lớn (hơn 167 tỷ đồng cuối năm

2019) công ty vẫn chưa áp dụng các chính sách hay phương thức trích lập dự phòng

nào cho số lượng hàng tồn kho này. Đây là một sự chủ quan của công ty, có

thể gây

rủi ro rất lớn do hàng hóa, sản phẩm có thể bị hỏng hóc, mai một trong quá

trình lưu

kho hoặc thiên tai, hỏa hoạn ngoài ý muốn. Đồng thời giá trị của thành phẩm (TK

155) và hàng hóa (TK 156) trên BCTC sẽ lớn hơn so với thực tế vì lúc này

TK 155

và TK 156 nó đang bao gồm cả những hàng hóa có nguy cơ phải bị hủy và

hàng hóa

vẫn bán được bình thường.

- Công ty chưa trích lập dự phòng cho các khoản phải thu. Cuối năm 2018, số nợ phải thu khách hàng của công ty sấp sỉ 50 tỷ đồng. Cho đến kết thúc kì kế

toán năm 2019, số nợ phải thu này giảm xuống còn hơn 25 tỷ đồng, đây là những

con số không hề nhỏ. Trước tình hình dịch Covid-19 đang gây ảnh hưởng

Năm 2019, công ty không ghi nhận khoản giảm trừ doanh thu nào. Điêù này không nói lên được công ty có hay không hàng bán bị trả lại vì công ty không giảm giá hàng bán khi hàng hóa xảy ra lỗi, chỉ xử lý hàng bán bị trả lại như một nghiệp vụ mua lại hàng hóa đó.

* Công tác bán hàng

Hiện nay, nhiều công ty đã áp dụng triết khấu cho khách hàng thanh toán sớm để giảm rủi ro về nợ phải thu, hạn chế tình trạng khách lạm dụng vốn công ty. Tuy nhiên, công ty Việt Trung chưa áp dụng chính sách này, thứ nhất- chưa kích được cầu gia tăng của khách hàng, thứ hai- mất đi một ưu thế so với đối thủ khác trên thị trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương II của Khóa luận phân tích những đặc điểm tổng quan về công ty Cổ Phần Phát Triển Quốc Te Việt Trung như: quá trình hình thành và phát triển, quy mô, cơ cấu và đặc điểm bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh,... Có thể thấy, công ty có bề dày kinh nghiệp, không còn là một doanh nghiệp non trẻ, đã- đang- sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa.

Để quá trình phân tích dễ hiểu và cụ thể hơn, Khóa Luận đã trích dẫn một số nghiệp vụ thực tế phát sinh tại công ty, phân tích các nghiệp vụ theo trình tự được quy định tại chế dộ kế toán hiện hành, theo chế độ kế toán DN đang áp dụng TT 200/2014/TT-BTC. Công ty đã nghiêm chỉnh thực hiện chế độ kế toán theo đúng thông tư hiện hành, phù hợp với loại hình kinh doanh và quy mô của công ty.

Khóa luận chỉ ra các ưu điểm của công tác kế toán CTCP PTQT Việt Trung về Bộ máy kế toán tập trung, chế độ và phương pháp kế toán phù hợp, công tác bán hàng linh hoạt nhưng vẫn được kiểm soát chặt chẽ...Tuy nhiên, vẫn tồn tại những điểm chưa thực sự tối ưu cho công tác cung cấp hàng hóa và xác định KQKD.

CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANHG TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ VIỆT TRUNG

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định KQKDtại tại

CTCP PTQT Việt Trung.

Trước tình hình thị trường cạnh tranh ngày càng cao, nền kinh tế bị sa sút nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19, tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Tính đến nay, công ty đã trải qua hơn 18 năm tồn tại và phát triển với nền tảng vô cùng vững chắc, chiến lược hoạt động rõ ràng và thức thời, bộ máy tổ chức, quản lý có tính hệ thống và chặt chẽ. Tuy nhiên, để phát triển lớn mạnh và dài hơi hơn, công ty cần nhìn nhận những vấn đề còn tồn tại và thay đổi một số điểm chưa hợp lý, kìm kẹp sự phát triển của mình.

Để vươn mạnh ra thị trường không chỉ trong nước mà còn hướng tới mục tiêu quốc tế, đòi hỏi công ty phải có chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn, bộ máy kế toán nói chung, công tác kế toán bán hàng và xác định KQKD nói riêng phải thực sự chặt chẽ và nhạy bén đối với sự thay đổi của nhu cầu thị trường. Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu của bản thân em còn hạn chế, nên trọng phạm vi khóa luận này, em xin phép được đưa ra một số khuyến nghị cho công ty dựa trên những phân tích ưu-nhược điểm công tác KTBH và xác định KQKD của công ty đã đề cập ở phần trên.

3.2. Những đề xuất hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định KQKD

tại CTCP

PTQT Việt Trung.

3.2.1. Chiến lược sản xuất kinh doanh* Mở rộng phạm vi tiêu thụ * Mở rộng phạm vi tiêu thụ

Hiện nay, không chỉ Việt nam là quốc gia phát triển chủ lực kinh tế nông nghiệp, các nước láng giềng như Trung Quốc, Lào, Campuchia cũng là những nước chú trọng phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó, sản phẩm của công ty có giá thành hợp lý, chất lượng tốt, có tính cạnh tranh cao đối với những sản phẩm nội địa của những thị trường nói trên. Vì thế, đây chính là những thị trường đầy hứa hẹn, nhiều

* Phát triển sản phẩm mũi nhọn

Từ việc nghiên cứu doanh thu bán hàng, kỹ thuật sản suất, công ty cần tìm ra sản phẩm, hàng hóa nào có vòng quay hàng tồn kho, tốc độ thu hồi vốn nhanh nhất. Từ đó, đẩy mạnh phát triển sản xuất, cải tiến sản phẩm đó trở thành sản phẩm thế mạnh, đặc trung của công ty. Mục tiêu cao nhất của chiến luợc này là khiến nguời tiêu dùng tìm đến công ty đầu tiên khi có nhu cầu về hàng hóa đó.

* Tối thiểu hóa chi phí

Chi phí là một vấn đề nan giải mà các nhà quản lý luôn muốn tối thiểu hóa để gia tăng lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh việc cắt giảm CP không cần thiết, CTCP PTQT Việt Trung có thể tìm nhà cung cấp có giá thành uu đãi hơn, tận dụng những CP đã đầu tu truớc đó, nhận thêm những đơn đặt hàng sản xuất vừa phù hợp với nhu cầu khách hàng, vừa phù hợp với dây chuyền sản suất của công ty.

* Xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng

Thị truờng cạnh tranh ngày càng cao, các đối thủ kinh doanh của công ty ngày càng có nhiều chính sách lôi kéo khách hàng. Vì vậy, công ty cũng cần có những chính sách để giữ quan hệ thân thiết với khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới nhu: các loại triết khấu và uu đãi. về triết khấu thuơng mại, công ty có thể cân đối khoản triết khấu với lãi suất tiền gửi ngân hàng không kì hạn để thúc đẩy quá trình thanh toán tiền sớm hơn. Ví dụ công ty đua ra công thức chiết khấu thanh toán “2/10 net 30”: thời hạn thanh toán 30 ngày, nguời mua sẽ đuợc giảm 2% giá trị đơn hàng nếu thanh toán trong vòng 10 ngày kể từ ngày mua. Hoặc khi khách hàng mua trên 30 bình ắc quy N100ĐN QG sẽ đuợc tặng 1 thùng nuớc cất đổ ắc quy 30 lít thay vì phải mua riêng nuớc với giá 300.000 nghìn đồng.

* Phương thức phân phối

Hiện nay công ty chua có đại lý phân phối chính thức, khách hàng là khách mua buôn, khách mua lẻ tại công ty, khách lẻ mua qua trung gian. Do đó, công ty chua đẩy mạnh đuợc thuơng hiệu của mình, khách lẻ mua qua trung gian sẽ bị đội giá lên cao. Chính vì vậy, công ty cần có thêm nhiều đại lý bán hàng để đẩy mạnh sản phẩm của mình ra thị truờng, dễ dàng chăm sóc, bảo hành sản phẩm cho khách lẻ, giảm thiểu đuợc tình trạng chênh lệch giá quá lớn đối với khách lẻ ở các địa phuơng chua phát triển.

Công ty cần đầu tư thêm vào quảng cáo sản phẩm trên các phương tiện truyền thông như Zalo, Facebook, báo, tạp chí... để được nhiều khách hàng biết đến hơn.

3.2.2. Trích lập dự phòng* Trích lập dự phòng hàng tồn kho * Trích lập dự phòng hàng tồn kho

Trên thực tế, hàng hóa lưu trữ trong kho có thể thường xuyên hỏng hóc, hàng hóa tồn kho lâu sẽ suy giảm giá trị. Vì vậy, công ty cần trích lập dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho để xác định đúng lãi, lỗ, số thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nguyên tắc trích lập và hạch toán giảm giá hàng tồn kho được quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC như sau:

- Nguyên tắc: DN phải trích lập khi có những chứng cứ có tính xác đáng về sự suy giảm giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng hóa. Dự

phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí SXKD phần giá trị bị suy giảm

thấp hơn giá trị ghi sổ, nhằm bù đắp các khoản rủi ro có thể phát sinh. Dự phòng

giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập BCTC. - TK 2294: “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”.

Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập, ghi giảm giá vốn hàng bán trong kì.

Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kì. Số dư bên Có thể hiện giá trị dự phòng cuối kỳ.

Trường hợp: Số phải lập dự phòng kì này lớn hơn số trích lập từ kỳ trước: Nợ TK 632-Giá vốn hàng bán

Có TK 2294-Dự phòng tổn thất tài sản

Trường hợp: Số phải lập dự phòng kì này nhỏ hơn số trích lập từ kỳ trước Nợ TK 2294-Dự phòng tổn thất tài sản

Có TK 632-Giá vốn hàng bán

* Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi

Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn, phía công ty cần đôn đốc nhắc nhở, theo dõi đòi lại phần vốn bị khách hàng chiếm dụng này. Bên cạnh đó, công ty cần tạo một khoản dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi này theo thông tư 200/2014/TT-BTC như sau:

- Nguyên tắc: Doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi. Dự phòng nợ phải thu khó

đòi được lập vào thời điểm lập BCTC. Mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị khi quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.

+ 50% giá trị khi quá hạn từ 1 năm đến dưới2năm. + 70% giá trị khi quá hạn từ 2 năm đến dưới3năm. + 100% giá trị từ 3 năm trở lên.

- TK 2293: “Dự phòng nợ phải thu khó đòi”.

Sau khi đòi lại được nợ, hạch toán vào TK 711: “Thu nhập khác”. Trường hợp: Số phải lập dự phòng kì này lớn hơn số trích lập từ kỳ trước:Nợ TK 642: “CP QLDN

số tiền chênh lệch Có TK 2293:

Trường hợp: Số phải lập dự phòng kì này nhỏ hơn số trích lập từ kỳ trước Nợ TK 2293

Có TK 642 Trường hợp: Không thể thu hồi nợ

Nợ TK 111/112/331...

số tiền chênh lệch

Nợ TK 2293 Nợ TK 642

Có TK131/138/128....

: Phần khách hàng phải bồi thường : Số đã trích lập

:CP QLDN

:Số nợ không thể thu hồi Trường hợp đã xóa nợ, sau đó thu hồi được

Nợ TK 111/112

Có TK 711: Thu nhập khác

3.2.3. Các khoản giảm trừ doanh thu

Công ty cần tách bạch cách khoản giảm trừ DT để phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ kế toán, dễ dàng hơn khi hạch toán, xử lý những trường hợp phát sinh,

tránh ghi nhận sai làm tài sản bị ghi nhận quá cao trên BCTC. Các khoản giảm trừ doanh thu được quy địn theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

Một phần của tài liệu 443 hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển quốc tế việt trung,khoá luận tốt nghiệp (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w