6. Kết cấu của khóa luận
3.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua một số tỷ số tà
dụng thuốc bảo hiểm xã hội của nhà nước ngày càng thắt chặt khiến cho sản lượng tiêu thụ không khả quan, buộc doanh nghiệp phải cắt giảm giá bán. Cũng trong giai đoạn này giá vốn hàng bán của doanh nghiệp giảm, bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cắt giảm một số các khoản chi phí bán hàng như các chi phí quảng cáo sản phẩm, chi phí nhân công cho cộng tác viên bán hàng, ...
Nhìn chung giai đoạn 2017- 2019, doanh thu bán hàng của công ty giảm qua các năm nhưng nhờ các biện pháp quản lý chi phí khá tốt, hầu hết các khoản chi phí có mức giảm nhiều hơn mức giảm của DTT, trừ khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp, từ đó làm cho lợi nhuận thuần từ HĐKD có mức độ giảm thấp hơn qua các năm, chứng tỏ doanh nghiệp đang dần cải thiện hiệu quả kinh doanh của mình.
Trong giai đoạn này, lợi nhuận khác cũng có chiều hướng tăng giảm khác nhau. Cụ thể, năm 2018 lợi nhuận khác tăng 405,810,838 đồng (tăng 12.58%). Năm 2019, lợi nhuận khác giảm mạnh 3,577,326,228 đồng (giảm 98.49%). Nguyên nhân là do giai đoạn 2017- 2018, doanh nghiệp có khoản thu từ hoạt động hợp tác đầu tư song đến năm 2019 không phát sinh khoản này làm thu nhập khác giảm mạnh nên làm cho lợi nhuận khác giảm mạnh.
Lợi nhuận thuần từ HĐKD và lợi nhuận khác đều giảm, dẫn tới sự sụt giảm của tổng lợi nhuận trong doanh nghiệp, qua đó có thể thấy, doanh nghiệp cần có các biện pháp để cải thiện tình hình kinh doanh của mình.
3.2.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua một số tỷ số tàichính chính
3.2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của TS
Khi thực hiện sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần đầu tư vào cả TSNH (như HTK, khoản phải thu) và TSDH (như dây chuyền sản xuất, nhà xưởng, ...). Việc tính toán và đánh giá các tỷ số phản ánh năng lực hoạt động của TS cho biết khả năng quản lý và sử dụng các nguồn lực, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Số liệu về vòng quay KPT và vòng quay HTK được tính toán từ BCTC của CTCP Dược TW Mediplantex trong giai đoạn 2017- 2019 được phản ánh ở bảng sau:
Bảng 3.4. Vòng quay KPT và vòng quay HTK của CTCP Dược TWMediplantex trong giai đoạn 2017- 2019
Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 1. Vòng quay HTK Vòng 4.28 6 3.13 3.321 -1.156 -26.97% 0.191 6.10% 2. Số ngày một vòng HTK Ngày 83.994 115.004 108.401 31.010 36.92% -6.603 -5.74% 3. Vòng quay KPT Vòng 3.12 5 2.911 2.808 -0.214 -6.85% -0.103 -3.54% 4. Kỳ thu tiền trung bình Ngày 115.19 123.679 128.204 8.489 7.37% 4.525 3.66%
(Nguồn: Tính toán từ BCTC công ty trong giai đoạn 2017 - 2019) a) Vòng quay KPT và kỳ thu tiền trung bình
Chỉ tiêu Đơn
vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
trung bình ngành dược là 6.63 (Chứng khoán Tân Việt, 2019) thì hiện nay tỷ số này của doanh nghiệp đang ở mức khá thấp.
Như vậy có thể nói rằng tốc độ thu hồi các KPT của doanh nghiệp ngày càng chậm hơn, doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn, từ đó làm tăng nhu cầu vốn lưu động, giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Do vòng quay KPT giảm dần nên kỳ thu tiền trung bình có xu hướng tăng dần qua các năm hay nói cách khác số ngày cần thiết để chuyển khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp ngày càng dài hơn. Cụ thể: năm 2018, kỳ thu tiền trung bình tăng 8.489 ngày so với năm 2017, năm 2019 kỳ thu tiền tăng 4.525 ngày so với năm 2018.
Vòng quay KPT chịu ảnh hưởng bởi 2 nhân tố đó là doanh thu thuần và KPT bình quân. Như đã phân tích ở trên, trong giai đoạn 2017- 2019, do các chính sách sử dụng thuốc bảo hiểm xã hội của bộ y tế thắt chặt hơn nên đã ảnh hưởng đến các mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, dẫn tới doanh số bán không khả quan, từ đó buộc doanh nghiệp phải giảm giá bán khiến cho DTT giảm mạnh qua các năm.
Tuy nhiên, do mức độ giảm của doanh thu thuần lớn hơn so với mức giảm của KPT bình quân, do vậy nên vòng quay KPT giảm. Doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa trong công tác quản lý KPT để tránh phát sinh các khoản nợ xấu.
b) Vòng quay HTK và số ngày một vòng HTK
Giai đoạn 2017- 2019 vòng quay HTK có những biến động khác nhau qua các năm. Năm 2017 là 4.286 vòng đến năm 2018 giảm còn 3.130 vòng (giảm 1.156 vòng, giảm 26.96%) và đến năm 2019 tăng lên là 3.321 vòng (tăng 0.191 vòng, tăng 6.09%).
So với mức trung bình ngành dược là 5.03 (Chứng khoán Tân Việt, 2019) thì hiện nay chỉ số vòng quay HTK của doanh nghiệp đang ở mức thấp. Do mức giảm của giá vốn hàng bán lớn hơn mức giảm của HTK bình quân khiến vòng quay HTK có xu hướng giảm trong năm 2018, số ngày một vòng HTK tăng lên, thời gian hàng tồn trong kho dài hơn, hay HTK luân chuyển chậm, vốn bị ứ đọng khiến cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp trong giai đoạn này tăng. Đến năm 2019 vòng quay HTK có tăng nhẹ cho thấy doanh nghiệp đang nỗ lực cải thiện hiệu quả sử dụng vốn, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ HTK, qua đó góp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh.
c) Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Số liệu về hiệu suất sử dụng TSCĐ của CTCP Dược TW Mediplantex trong giai đoạn 2017- 2019 tính toán từ BCTC của công ty được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 3.5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ của CTCP Dược TWMediplantex trong giai đoạn 2017- 2019
1. Doanh thu thuần VNĐ 944,351,887,827 774,948,827,37 2 728,470,701,12 2 2. TSCĐ bình quân VN Đ 53,642,601,339 54,340,706,477 54,745,509,203 3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 17.605 14.261 13.306
Chỉ tiêu Đơn
vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Doanh thu thuần VNĐ 944,351,887,827 774,948,827,372 728,470,701,122 2. Tổng TS bình quân VNĐ 569,257,767,708 540,236,870,365 549,244,873,685
3. Hiệu suất sử dụng
tổng TS 1.659 1.434 1.326
(Nguồn: Tính toán từ BCTC công ty giai đoạn 2017 - 2019)
Hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp giảm dần qua các năm do doanh thu thuần giảm còn TSCĐ bình quân tăng lên. Năm 2017 hiệu suất sử dụng TSCĐ là 17.605 nghĩa là cứ một đồng TSCĐ sẽ tạo ra 17.605 đồng doanh thu thuần. Năm 2018, chỉ số này giảm còn 14.261 nghĩa là trong năm 2018 cứ một đồng TSCĐ thì sẽ tạo ra ít hơn so với năm 2017 là 3.344 đồng doanh thu thuần. Đến năm 2019, hiệu suất sử dụng TSCĐ tiếp tục giảm còn 13.306, như vậy so với năm 2018 thì một đồng TSCĐ tạo ra ít hơn 0.954 đồng doanh thu thuần.
Như vậy, hiệu quả quản lý TSCĐ của công ty giai đoạn 2017- 2019 có xu hướng kém đi. Tuy giai đoạn 2018- 2019 doanh nghiệp trang bị thêm TSCĐ nhưng việc khai thác các TSCĐ chưa thực sự hiệu quả làm cho hiệu suất sử dụng TS CĐ giảm dần, doanh nghiệp nên quản lý tốt hơn TSCĐ để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
d) Hiệu suất sử dụng tổng TS.
Số liệu về hiệu suất sử dụng tổng TS trong giai đoạn 2017- 2019 tính toán từ BCTC CTCP Dược TW Mediplantex được phản ánh ở bảng dưới đây:
Bảng 3.6. Hiệu suất sử dụng tồng tài sản của CTCP Dược TWMediplantex trong giai đoạn 2017 - 2019
Chỉ tiêu Năm 201 7
Năm
2018 2019Năm Chênh lệch 2018với 2017 Chênh lệch 2019với 2018 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 1. Tỷ số KNTT nợ ngắn hạn. 1.19 6 1.21 1.172 0.014 1.17% -0.038 - 3.14% 2. Tỷ số KNTT nhanh 0.73 3 0.67 6 0.839 - 0.057 -7.78% 0.163 24.11% 3. Tỷ số KNTT ngay___________ 0.03 9 70.01 0.17 0.022- -56.41% 0.153 900%
(Nguồn: Tính toán từ số liệu BCTC công ty trong giai đoạn 2017 - 2019)
Nhìn chung giai đoạn 2017- 2019, hiệu quả sử dụng TS cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kém đi qua các năm. Cụ thể, năm 2017, hiệu suất sử dụng tổng TS là 1.659 nghĩa là cứ một đồng được doanh nghiệp đầu tư vào TS tạo ra 1.659 đồng DTT. Năm 2018, một đồng được doanh nghiệp đầu tư vào TS tạo ra được ít hơn 0.225 đồng DTT so với 2017. Năm 2019, một đồng được đầu tư vào TS tạo ra được ít hơn năm 2018 là 0.108 đồng DTT. Như vậy, công tác quản lý các loại TS của doanh nghiệp ngày càng kém hiệu quả. Doanh nghiệp cần quan tâm hơn đến công tác quản lý TS để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại, giai đoạn 2017- 2019 năng lực hoạt động của TS của công ty kém đi qua các năm. Đối với một số TS chiếm tỷ trọng lớn như khoản phải thu, HTK, TSCĐ, doanh nghiệp cần có chính sách quản lý hiệu quả hơn để cải thiện hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp cần quan tâm đến công tác quản lý các KPT để giảm thiểu thấp nhất xảy ra nợ khó đòi. Hơn nữa, doanh nghiệp cần có các biện pháp rút ngắn số ngày một vòng HTK, đồng thời khai thác hiệu quả tiềm năng của TSCĐ trong việc sản xuất sản phẩm, từ đó đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, vốn được sử dụng hiệu quả hơn, hiệu quả kinh doanh được cải thiện.
3.2.5.2. Chỉ tiêu phản ánh KNTT
Khả năng thanh toán hay khả năng chi trả các khoản nợ cũng là một tỷ số được nhiều đối tượng liên quan đến doanh nghiệp quan tâm như: các nhà đầu tư, bạn hàng,
các chủ nợ của doanh nghiệp, ... Trong trường hợp mất KNTT khoản nợ đến hạn thì doanh nghiệp sẽ khó có khả năng tiếp tục vay thêm, dẫn đến hoạt động kinh doanh bị gián đoạn. Hoặc khi thiếu hụt ngân quỹ để chi trả các khoản nợ, doanh nghiệp phải bổ sung nguồn vốn thiếu hụt bằng cách vay nợ từ bên ngoài, từ đó làm gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.
a) Tỷ số KNTT ngắn hạn.
Số liệu về tỷ số KNTT ngắn hạn trong giai đoạn 2017- 2019 được tính toán từ BCTC của CTCP Dược TW Mediplantex được phản ánh ở bảng dưới đây:
Bảng 3.7. Tỷ số KNTT nợ ngắn hạn của CTCP Dược TWMediplantex trong giai đoạn 2017- 2019
(Nguồn: Tính toán từ BCTC của công ty trong giai đoạn 2017- 2019)
- Tỷ số KNTT nợ ngắn hạn
Giai đoạn 2017- 2019 tỷ số KNTT nợ ngắn hạn có sự thay đổi rõ rệt qua các năm. Năm 2017 tỷ số này là 1.196, cho thấy khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán thì có 1.196 đồng TSNH có khả năng chuyển hóa thành tiền để thanh toán. Đến năm 2018 tỷ số này là 1.210 (tăng 0.014) chứng tỏ rằng năm 2018 KNTT nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được cải thiện so với 2017. Nhưng đến 2019, tỷ số này giảm xuống còn 1.172 lần (giảm 0.038) thấp nhất trong giai đoạn 2017- 2019 cho thấy KNTT nợ ngắn hạn của doanh nghiệp kém đi so với năm 2017 và 2018.
KNTT nợ ngắn hạn trung bình ngành dược là 2.40 (Chứng khoán Tân Việt, 2019) thì hệ số của công ty còn ở mức thấp. Do vậy, công ty nên nâng cao tỷ số KNTT nợ ngắn hạn để đảm bảo an toàn. Để làm được như vậy công ty cần có biện pháp giảm số ngày một vòng HTK và kỳ thu tiền trung bình vì nếu vốn bị ứ đọng lâu ngày ở các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hay thanh toán sẽ hạn chế KNTT các khoản nợ khi đến hạn của doanh nghiệp
- Tỷ số KNTT nhanh và KNTT ngay
Năm 2017 tỷ số KNTT nhanh là 0.733 đến năm 2018 giảm còn 0.676 (giảm 0.057 lần) và đến năm 2019 là 0.839 (tăng 0.164 lần, mức tăng 24.11%). Có thể nói KNTT các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng việc chuyển đổi các TSNH (không kể HTK) thành tiền nhìn chung có xu hướng tốt hơn. Các tỷ số này đang ở mức tương đối an toàn gần bằng 1. So với mức trung bình ngành dược là 1.63 (Chứng khoán Tân Việt, 2019) thì chỉ tiêu này vẫn đang ở mức tương đối thấp.
Tỷ số KNTT ngay giai đoạn 2017- 2019 có sự thay đổi mạnh. Năm 2018, tỷ số KNTT ngay là 0.017 giảm 0.022 lần (giảm 56.41%) so với năm 2017. Đến năm 2019 tỷ số KNTT ngay là 0.17, tăng đột biến 0.153 lần (tăng 900%). Có thể thấy, tỷ số KNTT ngay của công ty đang ở mức khá thấp.
Năm 2018 tỷ số KNTT ngay giảm mạnh là do tiền và tương đương tiền giảm mạnh 9,374,555,536 đồng (giảm 59.70%) so với 2017. Bên cạnh đó, thời gian này công ty không có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cho nên tỷ số KNTT ngay ở mức rất thấp.
Đến năm 2019, tình hình được cải thiện hơn, do công ty phát sinh đầu tư tài chính ngắn hạn là 25,000,000,000 đồng. Không những thế, tiền và tương đương tiền tăng do doanh nghiệp thu được các KPT và dự trữ tiền nhằm thanh toán các khoản nợ sắp đến hạn nên tỷ số này tăng đột biến 900%. Nhìn chung, KNTT ngay của công ty đang ở ngưỡng nguy hiểm. Công ty cần có sự điều chỉnh lại cơ cấu các khoản nợ ngắn hạn sao cho hợp lý hoặc tăng tiền tương đương tiền và tăng đầu tư tài chính ngắn hạn để làm cho tỷ số KNTT ngay của doanh nghiệp tăng lên ngưỡng an toàn.
b) Tỷ số KNTT dài hạn
Số liệu về tỷ số KNTT dài hạn tính toán từ BCTC của CTCP Dược TW Mediplantex được phản ánh ở bảng dưới đây:
Bảng 3.8. Tỷ số phản ánh KNTT dài hạn của CTCP Dược TW Mediplantex trong giai đoạn 2017 - 2019
2. Tỷ số VCSH 26.64% 27.43% 29.69% 0.79% 2.26% 3. Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH 0 1.29% 0.069% 1.29% -0.60% 4. Tỷ số tự tài trợ TSDH 2.16 9 2.172 1.665 0.003 -0.5072 5. Hệ số KNTT lãi tiền vay
8.51
(Nguồn: Tính toán từ BCTC công ty trong giai đoạn 2017 - 2019)
- Tỷ số nợ và tỷ số VCSH
Trong giai đoạn 2017- 2019, doanh nghiệp đang giảm dần tỷ trọng của nợ phải trả. Cụ thể: Năm 2017 là 73.36% đến năm 2018 giảm xuống còn 72.57% và đến năm 2019 giảm còn 70.31%. Trong khi đó, tỷ trọng VCSH của doanh nghiệp có xu hướng tăng từ 26.64% (năm 2017) đến 27,43% (năm 2018) và tăng lên 29,69% vào năm 2019. Như vậy, trong giai đoạn 2017- 2019 cơ cấu vốn của doanh nghiệp đang nghiêng về nợ vay, tuy hệ số nợ có giảm qua các năm, nhưng vẫn ở mức cao, rủi ro tài chính là rất lớn. Trong các năm tới, doanh nghiệp cần giảm việc phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài nhằm giảm giảm thiểu rủi ro mình.
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nên làm cho tỷ số nợ dài hạn trên VCSH tăng
lên là 1.29%. Năm 2019 doanh nghiệp tiến hành chi trả một phần khoản nợ, vay từ năm 2018 nên tỷ số này giảm còn 0.60%. Như vây, công ty đã giảm mức phụ thuộc vào các chủ nợ. Tuy nhiên so với mức trung bình ngành dược là 15% (Chứng khoán Tân Việt, 2019) thì tỷ số nợ dài hạn của doanh nghiệp ở mức khá thấp nguyên nhân chủ yếu là do nợ dài hạn của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017- 2019 ở mức thấp. Tuy nhiên, nợ phải trả trong giai đoạn 2017- 2019 vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (khoảng trên 70%) cho thấy rủi ro tài chính của doanh nghiệp vẫn đang ở mức khá cao.
- Tỷ số tự tài trợ TSDH
Tỷ số tự tài trợ TSDH giai đoạn 2017- 2018 không có nhiều biến động và giảm mạnh vào năm 2019. Cụ thể: Năm 2017 mức độ đầu tư TSDH bằng VCSH là 2.169 lần, năm 2018 tỷ số tự tài trợ TSDH là 2.172 lần (tăng 0.003 lần so với 2017). Đến năm 2019 mức độ đầu tư TSDH bằng VCSH là 1.665 lần (giảm 0.5072 lần so với 2018). Nhìn chung trong cả giai đoạn 2017-2019 tỷ số tự tài trợ TSDH đang ở mức tương đối cao, điều này thể hiện mức độc lập trong HĐKD của công ty là cao, rủi ro tài chính là thấp.
- Hệ số KNTT lãi tiền vay
Trong giai đoạn 2017- 2019 hệ số KNTT lãi tiền vay có chiều hướng giảm nhưng vẫn ở mức khá cao. Năm 2017, khoản lợi nhuận thu được trong kỳ có thể chi trả 8.514 lần lãi tiền vay của doanh nghiệp, đến năm 2018 tỷ số này giảm còn 7.126 (giảm 1.389 lần, mức giảm 16.31% so với 2017) đến năm 2019 tỷ số này chỉ là 6.641
(giảm 0.485 lần, tương ứng giảm 6.81%). Bên cạnh đó, giai đoạn 2017- 2019, tỷ trọng
nợ phải trả giảm dần, công ty ngày càng ít phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài. Điều này cho thấy khả năng mất KNTT lãi tiền vay cho các chủ nợ là thấp.
Tóm lại, KNTT nợ ngắn hạn giai đoạn 2017- 2019 của doanh nghiệp chấp