Nghiên cứu thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông​ (Trang 62 - 63)

Giai đoạn 2 sẽ kế thừa sản phẩm của giai đoạn 1 để làm cơ sở triển khai nghiên cứu thực tiễn gồm: phỏng vấn giáo viên, gửi phiếu xin ý kiến chuyên gia, thiết kế phiếu và tiến hành khảo sát thử.

Phỏng vấn sâu: Đối tượng lựa chọn để phỏng vấn là giáo viên tiểu

học của một số trường trên địa bàn Hà Nội.

nhiệm vụ thể hiện năng lực dạy học và mức độ nắm bắt biểu hiện của năng lực dạy học ở tiêu chí được xây dựng trong khung lý thuyết. Tham khảo ý kiến của giáo viên về các chỉ báo đã được nghiên cứu trước đó, bổ xung các chỉ báo phù hợp. Tổng kết lại, kết quả của công đoạn phỏng vấn sẽ xây dựng được bộ chỉ báo tương ứng với các tiêu chí và theo nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp.

Thiết kế bảng hỏi: Tổng hợp các nhiệm vụ thực hiện để xây dựng thành

nội dung phiếu khảo sát. Các câu hỏi được xây dựng có sự tham khảo từ thực tiễn sinh hoạt và giảng dạy của giáo viên và dựa trên cơ sở các nội hàm của tiêu chí.

Xin ý kiến chuyên gia: Trên cơ sở bảng hỏi đã hoàn thiện, tác giả gửi

bảng hỏi cho các chuyên gia là người có chuyên môn về năng lực giảng dạy, các giảng viên trực tiếp giảng dạy, các giảng viên có kinh nghiệm về chuyên ngành Đo lường và đánh giá. Mục đích của công đoạn này xác định rõ sự cần thiết của các tiêu chí, chỉ báo và từng câu hỏi tương ứng. Sơ bộ đưa ra nội dung phiếu khảo sát cho bước khảo sát chuẩn hóa phiếu.

Khảo sát thử nghiệm: Phát phiếu khảo sát thử cho giáo viên nhằm mục

đích thu thập số liệu hoàn thiện công cụ khảo sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng công cụ tự đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông​ (Trang 62 - 63)