Công cụ tự đánh giá được xây dựng thông qua bảng hỏi dựa trên mô hình nghiên cứu lí thuyết. Việc xây dựng bảng hỏi nằm mục đích đưa ra công cụ chuẩn. Việc xây dựng bảng hỏi nhằm mục đích đưa ra công cụ chuẩn để tiến hành nghiên cứu chính thức.
Bảng hỏi thử nghiệm dựa trên việc tham khảo và nghiên cứu các tài liệu sau:
- Thảm khảo Bộ tiêu chí theo Thông tư 20 về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
- Tham khảo Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
- Thử nghiệm thí điểm với một nhóm nhỏ giáo viên nhằm hoàn chỉnh biểu mẫu khảo sát.
Dựa vào các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, phân tích các ý kiến đóng góp của các giảng viên và kết quả phỏng vấn sâu 2 giáo viên tiểu học tác giả đề xuất cấu trúc của thang đo năng lực dạy học gồm 5 tiểu thang đo - tiêu chí năng lực dạy học (biến phụ thuộc) như sau:
- Năng lực phát triển chuyên môn bản thân. - Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học.
- Năng lực hiểu đối tượng học sinh, quản lí lớp học. - Năng lực tổ chức dạy học trên lớp.
- Năng lực kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Có 1 tiểu thang đo các yếu tố ảnh hưởng (biến độc lập) nhằm tìm hiểu thêm về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực dạy học của giáo viên.
2.5.2.1. Nội dung các chỉ báo
Từ những tiêu chí đã được đề xuất ở trên, tiếp theo chúng ta sẽ cụ thể hóa thành những chỉ báo, và từ những chỉ báo này sẽ tiến hành xây dựng bộ phiếu hỏi làm công cụ đo cho bộ tiêu chí đánh giá năng lực dạy học của giáo viên tiểu học.
Bảng 2.4. Nội dung chỉ báo đo năng lực dạy học của giáo viên tiểu học
STT Mã hóa biến Thứ tự câu
hỏi
Tài liệu Chỉ báo Tiêu chí
A1
CHUYENMON.01 1 Thông tư
20/2018/ TT-BGD
Tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định. Năng lực phát triển chuyên môn bản thân theo yêu cầu đổi mới giáo dục
CHUYENMON.02 2 Thông tư
20/2018/ TT-BGD Xây dựng kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn bản thân.
CHUYENMON.03 3 Thông tư
20/2018/ TT-BGD Phạm Viết Vượng (2008) Đặng Thị Kim Nga (2018) Chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi mới về kiến thức chuyên môn.
CHUYENMON.04 4 Thông tư
20/2018/ TT-BGD Hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp về phát triển chuyên môn của bản thân.
A2
KEHOACH.01 5 Đề xuất của
nghiên cứu (NC) Nghiên cứu sách giáo khoa các môn dạy học Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học
KEHOACH.02 6 Đề xuất của
nghiên cứu (NC) Nghiên chương trình cứu giáo dục tiểu học
KEHOACH.03 7 Đinh Đức Hợi
(2013) Phân tích đặc điểm môi trường lớp học để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
KEHOACH.04 8 Mô hình dạy học VNEN Thông tư 20/2018/ TT- BGD Xác định rõ mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ) của bài học trong từng tiết dạy. KEHOACH.05 9 Đề xuất của NC Lập kế hoạch
STT Mã hóa biến Thứ tự câu
hỏi
Tài liệu Chỉ báo Tiêu chí
năm học KEHOACH.06 10 Môn hình dạy học
VNEN Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình thực tế.
KEHOACH.07 11 Thông tư
20/2018/ TT- BGD Đinh Đức Hợi (2013) Giáo dục STEM Anh Quốc Xây dựng kế hoạch bài học (soạn giáo án) cho từng môn học.
KEHOACH.08 12 Thông tư
20/2018/ TT- BGD
Liên minh Châu Âu EU
Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bài giảng.
A3
TAMLY.01 13 Đề xuất của NC Nghiên cứu hồ sơ học sinh vào đầu năm học. Năng lực hiểu đối tƣợng học sinh, quản lí lớp học
TAMLY.02 14 Đề xuất của NC dựa trên Liên minh Châu Âu EU, tổ chức SEAMEO
Thu thập thông tin, lấy ý kiến phản hồi từ phụ huynh về tính cách của học sinh.
TAMLY.03 15 Đề xuất của NC Trao đổi lấy thông tin từ giáo viên cũ đã dạy học sinh của năm học trước. TAMLY.04 16 Phạm Viết Vượng
(2008)
Đặng Thị Kim Nga (2018)
Quan sát khả năng giao tiếp (cử chỉ, điệu bộ, hành vi) của học sinh qua các hoạt động trên lớp học.
TAMLY.05 17 Mô hình dạy học VNEN Tổ chức SEAMEO Tìm hiểu học sinh có hoàn cảnh khó khăn, gửi thông tin lên
STT Mã hóa biến Thứ tự câu
hỏi
Tài liệu Chỉ báo Tiêu chí
nhà trường để có chính sách hỗ trợ kịp thời.
A4
DAYHOC.01 18 Mô hình dạy học VNEN
Sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu khi giao tiếp và giảng dạy.
Năng lực tổ chức dạy học trên lớp
DAYHOC.02 19 Đề xuất của NC Khích lệ học sinh tự tin đặt câu hỏi khi chưa hiểu kiến thức được dạy.
DAYHOC.03 20 Thông tư
20/2018/ TT- BGD
Liên minh Châu Âu EU Mô hình dạy học VNEN Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
DAYHOC.04 21 Đề xuất của NC Ôn lại kiến thức bài học cũ cho học sinh để sẵn sằng cho tiết học mới. DAYHOC.05 22 Đặng Thị Kim Nga (2018) Xây dựng không khí lớp học vui vẻ, đoàn kết. DAYHOC.06 23 Mô hình dạy học
VNEN Xây dựng câu hỏi phát triển kỹ năng làm chủ kiến thức cho học sinh: làm việc theo nhóm, thuyết trình, phản biện. DAYHOC.07 24 Đề xuất của NC
dựa trên Đặng Thị Kim Nga (2018) Nhận xét, khuyến khích kịp thời học sinh trong từng bài dạy.
DAYHOC.08 25 Đề xuất của NC dựa trên môn hình dạy học VNEN
Liên hệ thực tiễn với kiến thức trong bài giảng. DAYHOC.09 26 Đề xuất của NC
dựa trên kinh nghiệm giảng dạy
Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
STT Mã hóa biến Thứ tự câu
hỏi
Tài liệu Chỉ báo Tiêu chí
của GV tiểu học lớp. DAYHOC.10 27 Đề xuất của NC
dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của GV tiểu học Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy để bồi dưỡng học sinh khá, giỏi.
DAYHOC.11 28 Thông tư
20/2018/ TT- BGD Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. A5
DANHGIA.01 29 Thông tư
20/2018/TT-BGD Xác định được phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp. Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
DANHGIA.02 30 Đề xuất của NC Thiết kế được công cụ kiểm tra đánh giá học sinh.
DANHGIA.03 31 Thông tư
20/2018/TT-BGD Chủ động cập nhật các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh. DANHGIA.04 32 Đề xuất của NC Tổ chức các bài
kiểm tra giữa kì, cuối kì và kiểm tra thường xuyên cho học sinh.
B1
YEUTO.01 33 Trình độ đào tạo
Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực dạy học
YEUTO.02 34 Thâm niên công
tác, kinh nghiệm giảng dạy
YEUTO.03 35 Hoàn cảnh sống
của từng giáo viên
YEUTO.04 36 Cơ sở vật chất,
STT Mã hóa biến Thứ tự câu
hỏi
Tài liệu Chỉ báo Tiêu chí
YEUTO.05 37 Khả năng nhận
thức của bản thân học sinh
YEUTO.06 38 Người quản lý
YEUTO.07 39 Chế độ lương
thưởng, đãi ngộ đối với giáo viên
YEUTO.08 40 Sự ủng hộ của
cha mẹ học sinh
2.5.2.2. Thang đo
Thang đo năng lực dạy học: Mục đích của việc xây dựng thang đo này nhằm giúp giáo viên tự đánh giá về khả năng thực hiện các nhiệm vụ. Thang đo đánh giá mức độ thực hiện được sử dụng trong các biến quan sát này là: 1 - Thực hiện nhưng không đáp ứng được yêu cầu; 2 - Thực hiện nhưng chỉ đáp ứng một phần yêu cầu; 3 - Thực hiện đáp ứng theo yêu cầu; 4 - Thực hiện đáp ứng tốt yêu cầu.
Thang đo yếu tố ảnh hưởng: Mục đích của việc thiết kế các biến thuộc thang đo này tập trung vào việc giáo viên thể hiện quan điểm của bản thân về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố mà tác giả đưa ra về tính hiệu quả liê quan đến năng lực dạy học. Thang đo được sử dụng trong các biến này là: “Rất không ảnh hưởng”, “Không ảnh hưởng”, “Ảnh hưởng 1 phần”, “Ảnh hưởng”, “Rất ảnh hưởng”.