Sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền và tương đương tiền

Một phần của tài liệu 534 hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán an việt thực hiện (Trang 28)

Do tiền là loại tài sản rất “nhạy cảm” nên rất dễ xảy ra sai phạm. Các sai phạm liên

quan đến tiền và tương đương tiền thường rất tinh vi. Các sai phạm thường gặp đối với khoản mục tiền:

- Tiền mặt ghi nhận trên sổ nhưng thực tế khơng tồn tại trong quỹ của đơn vị. Số tiền

mặt trong quỹ của đơn vị khác với số tiền mặt ghi trên sổ, và thơng thường, số

tiền ghi

trên sổ cao hơn số tiền thực cĩ trong quỹ.

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Thủ quỹ và kế tốn thanh tốn cĩ thể hợp tác với nhau để thụt két. Thơng

thường, các

cơng ty sẽ phân cơng phân nhiệm rõ ràng, khơng để một người chịu trách nhiệm với

nhiều cơng việc liên quan, mĩc nối với nhau. Tuy nhiên, việc suy nghĩ sai lệch

và lịng

tham cĩ thể khiến hai người giữ hai vị trí khác nhau liên kết với nhau để trục lợi cá nhân.

- Cĩ thể xảy ra mất mát khi điều kiện bảo quản, cất trữ và quản lý tiền khơng tốt.

Đơn vị

khơng cất tiền vào két sắt hoặc tủ cĩ khĩa, nơi cất tiền khơng cĩ người giám sát và

camera giám sát 24/24, hoặc khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ thì tiền mặt cũng dễ bị ảnh

hưởng.

- Kế tốn ghi nhầm, ghi sai số tiền từ chứng từ lên sổ.

- Doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo Cĩ khi chuyển tiền trả nhà cung cấp đã ghi

giảm tiền.

- Đối với ngoại tệ, cuối kỳ kế tốn quy đổi sai tỷ giá hoặc chưa quy đổi số dư ngoại tệ.

- Tiền thu được nhưng khơng ghi sổ ngay mà sử dụng cho mục đích cá nhân để

trục lợi,

sau đĩ mới ghi sổ và nộp vào quỹ.

- Đơn vị lấy tiền của các cá nhân trong đơn vị để vào quỹ cho đủ với số dư tiền trên sổ.

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

tách biệt giữa các khoản đầu tư cĩ kỳ hạn khơng quá 03 tháng với các khoản đầu tư cĩ kỳ hạn từ 03 tháng đến dưới 12 tháng.

1.1.4 Kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục tiền và tương đương tiền 1.1.4.1 Các yêu cầu kiểm sốt nội bộ đối với các khoản thu chi tiền

Các yêu cầu kiểm sốt:

- Thu đủ: Mọi khoản tiền phải được thu đầy đủ, gửi vào ngân hàng, kho bạc hay

nộp vào

quỹ trong khoảng thời gian sớm nhất.

- Chi đúng: Tất cả các khoản chi đều phải đúng mục đích, phải được phê duyệt và ghi

chép đúng đắn.

- Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý: Để đảm bảo chi trả các nhu cầu về kinh doanh,

cũng như

thanh tốn nợ đến hạn, đồng thời tránh việc tồn quỹ quá mức cần thiết, làm giảm khả

năng sinh lời và tăng nguy cơ gian lận.

Kiểm sốt nội bộ đối với thu tiền:

Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ thiết lập một hệ thống KSNB về thu tiền khác nhau, phụ thuộc vào nguồn thu của doanh nghiệp. Thơng thường, doanh nghiệp thu

tiền trực tiếp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ và thu nợ từ khách hàng. Dưới đây là một số ví dụ về KSNB đối với thu tiền:

- Thu trực tiếp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:

+ Tách biệt người chịu trách nhiệm giữ tiền (thu ngân) với người ghi sổ kế tốn (kế tốn). Ngồi ra cần ban hành quy định rõ ràng về việc chịu trách nhiệm cá nhân trong quản lý quỹ.

SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 20 GVHD: PGS. TS. Lê Văn Luyện

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

+ Đảm bảo lưu trữ, cất giữ tiền an tồn thơng qua bảo vệ, người trơng coi tiền, camera quan sát 24/24, két sắt an tồn, tủ cĩ khĩa...

- Thu nợ khách hàng:

+ Khuyến khích khách hàng lấy biên lai hoặc ghi phiếu thu của doanh nghiệp.

+ Theo dõi cơng nợ và cập nhật thường xuyên, tránh trường hợp cơng nợ hai bên bị lệch.

+ Phân cơng, phân nhiệm cho nhân viên trong việc lập hĩa đơn, theo dõi cơng nợ, theo dõi các khoản dự phịng phải thu khĩ địi, ghi sổ tổng hợp và chi tiết và theo dõi việc thu tiền.

+ Đối với thu tiền gửi ngân hàng: kiểm sốt giấy báo Cĩ của ngân hàng và thường xuyên đối chiếu cơng nợ.

Kiểm sốt nội bộ với chi tiền:

- Xây dựng thủ tục xét duyệt các khoản chi: Kế tốn chỉ cĩ thể chi tiền khi cĩ

phiếu chi

cĩ sự xét duyệt bởi người cĩ thẩm quyền hoặc người được ủy quyền. Những

người này

cần cĩ đủ khả năng và liêm chính.

- Đánh số thứ tự liên tục các phiếu chi, ủy nhiệm chi, séc chi, lưu trữ và bảo quản chứng

từ gốc.

- Đối chiếu cơng nợ thường xuyên với nhà cung cấp và theo dõi hạn thanh tốn tiền,

tránh trường hợp để nợ quá hạn. - Đối chiếu định kỳ với ngân hàng.

- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh tốn: Việc sử dụng tiền mặt dễ

xảy ra

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Ước tính hiệu quả của việc đầu tư, so sánh với những kế hoạch khác. - Phải được xét duyệt bởi người cĩ thẩm quyền.

- Phân tích, tìm hiểu kĩ đối tượng đầu tư, sau khi đầu tư cần theo dõi, cập nhật

thơng tin

thường xuyên.

1.2 Mục tiêu và căn cứ kiểm tốn khoản mục tiền và tương đương tiền1.2.1 Mục tiêu kiểm tốn 1.2.1 Mục tiêu kiểm tốn

Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 200 “Mục tiêu tổng thể của kiểm tốn

viên và doanh nghiệp kiểm tốn khi thực hiện kiểm tốn theo chuẩn mực kiểm tốn

Việt Nam” (ban hành kèm theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm

2002 của Bộ Tài chính):

“Mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính là giúp cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính cĩ được lập trên cơ sở Chuẩn mực và Chế độ kế tốn hiện hành (hoặc được chấp nhận), cĩ tuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay khơng?

Mục tiêu của kiểm tốn báo cáo tài chính cịn giúp cho đơn vị được kiểm tốn thấy

rõ những tồn tại, sai sĩt để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thơng tin tài chính của

đơn vị ”.

Như vậy, để thiết lập được kế hoạch cũng như chương trình kiểm tốn hiệu quả, KTV phải xác định được những mục tiêu kiểm tốn cụ thể đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền.

Kiểm tốn khoản mục tiền nhằm đáp ứng 6 mục tiêu:

- Tính hiện hữu: Số dư tiền trên BCTC thực sự tồn tại ngồi thực tế. Mục tiêu này

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Tính đầy đủ: Tồn bộ số tiền tồn tại trên thực tế được ghi nhận đầy đủ trên BCTC.

- Quyền và nghĩa vụ: Kiểm tra xem doanh nghiệp cĩ quyền sở hữu về mặt pháp lý đối

với tồn bộ số tiền ghi trên BCTC hay khơng.

- Tính chính xác: Khi tổng cộng số tiền ghi trên sổ chi tiết của tiền cĩ bằng đúng

số dư

tiền trên sổ cái hay khơng.

- Tính đánh giá: Các khoản tiền ngoại tệ đến cuối kỳ phải được đánh giá lại tỷ giá

và ghi

nhận đúng.

- Trình bày và thuyết minh: Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên BCTC.

Kiểm tốn khoản mục tương đương tiền nhằm đáp ứng:

- Tính hiện hữu: Số dư các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

cĩ kỳ hạn khơng quá 03 tháng ghi nhận trên BCTC phải thực sự tồn tại ngồi thực tế.

- Tính đầy đủ: Các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn cĩ kỳ

hạn khơng quá 03 tháng phải được ghi nhận đầy đủ trên BCTC.

- Quyền và nghĩa vụ: Các khoản tiền gửi, các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

cĩ kỳ hạn khơng quá 03 tháng ghi nhận trên BCTC cĩ thuộc quyền sở hữu về

mặt pháp

Thu thập thơng tiu về đơn vị được kiềm tốn Thực hiện cãc thù tục phán tích sơ bộ

Đãuh giã tinh trọng yếu, tìm hiểu hệ thốug kiềm sỗt nội bộ vã đánh giã lũi 10 kiêm tốu

Lập kế hoạch kiểm tỗu tồn diệu và soạn thào clnrơug trình kiểm tốn

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp cho 6 nội dung cơ sở dẫn liệu của khoản mục tiền và tương đương tiền đã nêu trên, KTV cần tiến hành thu thập những tài liệu:

- Các chính sách, quy chế hay quy định về KSNB nĩi chung và đối với khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền nĩi riêng.

- Các BCTC: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD, Thuyết minh BCTC.

- Các sổ kế tốn liên quan đến tiền và các khoản tương đương tiền: sổ tổng hợp, sổ chi tiết, sổ quỹ tiền mặt, sổ phụ ngân hàng,...

- Các chứng từ kế tốn ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền: Chứng từ thu chi tiền mặt, Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chi, Séc, Hợp đồng tiền gửi, Phụ lục hợp đồng.)

- Biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, thư xác nhận ngân hàng hoặc sao kê ngân hàng.

1.3 Kiểm tốn khoản mục tiền và tương đương tiền1.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn 1.3.1 Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

Trong Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 300 về “Lập kế hoạch kiểm tốn” cĩ nêu: “Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải lập kế hoạch kiểm tốn để đảm bảo cuộc

kiểm tốn được tiến hành một cách cĩ hiệu quả”, “Kế hoạch kiểm tốn phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm tốn được hồn thành đúng thời hạn”. Để đảm bảo mục tiêu trên, kế hoạch kiểm tốn thường được lập theo năm bước cơng việc như sau:

SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 24 GVHD: PGS.TS. Lê Văn Luyện

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

1.3.1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn

Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn là bước đầu tiên trong quy trình kiểm tốn. Trong

bước này, KTV tiến hành thu thập thơng tin về khách hàng để xem xét nhu cầu của họ, mục đích sử dụng dịch vụ kiểm tốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.. .Ngồi ra cơng ty kiểm tốn cần kiểm tra tính độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn, sự liêm chính của ban Giám đốc và quản lý của khách hàng. Trong lúc này, đơn vị kiểm tốn cũng cần xem xét quy mơ của cuộc kiểm tốn, xem liệu cĩ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay khơng.

Sau khi tìm hiểu, xem xét kĩ lưỡng khách hàng, nếu cảm thấy ổn thỏa, cơng ty kiểm

tốn sẽ tiến hành đàm phán và ký hợp đồng với khách hàng. Trước khi đi ký hợp đồng, cơng ty kiểm tốn đã trao đổi những điều khoản chính trước với khách hàng, bao gồm phạm vi kiểm tốn, thời gian kiểm tốn, phí kiểm tốn.

1.3.1.2 Thu thập thơng tin về đơn vị được kiểm tốn

Thu thập thơng tin về khách hàng giúp KTV cĩ cái nhìn tồn diện và sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng. Từ đĩ đánh giá tính hoạt động liên tục và khoanh vùng được

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

khơng nhỏ trong việc xác định loại hình doanh nghiệp, những hoạt động kinh doanh thường xuyên, từ đĩ lên kế hoạch kiểm tốn cụ thể đới với doanh nghiệp đĩ.

Các thơng tin KTV cần thu thập: - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

- Mơi trường hoạt động của khách hàng và các yếu tố bên ngồi tác động đến đơn vị

- Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, mơ hình quản lý và hệ thống kế tốn khách hàng sử dụng

- Nguồn tiền thu chính của khách hàng

- Hiệu quả của hệ thống KSNB của khách hàng

- Đối với thu thập thơng tin liên quan đến các khoản tiền và tương đương tiền, KTV

cần tìm hiểu về nguồn gốc của nguồn tiền vào, mục đích chi tiền của những khoản

chi lớn, đơn vị cĩ tài khoản tại những ngân hàng nào và cĩ những khoản đầu tư khơng quá 03 tháng nào.

1.3.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 520: “Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thơng tin, tỷ suất quan trọng, qua đĩ tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra mâu thuẫn với các thơng tin cĩ liên quan khác hoặc cĩ sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến”.

Các thủ tục phân tích:

- Kiểm tra tính hợp lý: So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự tốn: Thơng qua việc so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự tốn sẽ giúp KTV điều tra phát hiện những sai sĩt lớn giữa số liệu thực tế và kế hoạch hoặc dự tốn. Khi kiểm tốn khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV cần so sánh số liệu tiền mặt kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ, đối chiếu số

Chuẩn mực OAR IR CR OAR Trung bình Cao

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

số liệu trên sổ. Ngồi ra, đối với tiền mặt, KTV cần chú ý đến định mức duy trì số dư tồn quỹ để xem xét tính hợp lý của nĩ.

- Phân tích xu hướng: Là sự phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tài khoản hay nghiệp vụ. Mục đích của phân tích xu hướng là phát hiện những khoản mục hoặc tài khoản cĩ sự biến động khơng bình thường để tập trung kiểm tra. Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV thường so sánh số dư các loại tiền của năm nay với số dư năm ngối, tính tốn chênh lệch tuyệt đối và tương đối, từ đĩ điều tra nguyên nhân nếu cĩ sự chênh lệch lớn.

- Phân tích tỷ suất: Là cách thức xem xét những tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, số dư các khoản mục khác nhau để so sánh đánh giá. KTV dựa vào kinh nghiệm để tính tốn, xem xét các chỉ tiêu khác nhau đối với từng khoản mục khác nhau.

1.3.1.4 Đánh giá tính trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn

Đánh giá tính trọng yếu:

Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 320: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trong BCTC. Thơng tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thơng tin đĩ hay thiếu chính xác của thơng tin đĩ sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm tốn viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thơng tin hay sai sĩt được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khơng phải là nội dung của thơng tin cần phải cĩ. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính”. Đầu tiên, KTV (thường

là chủ nhiệm kiểm tốn) xác định mức trọng yếu trên tổng thể BCTC để xác định bản chất, thời gian, phạm vi và số lượng các thủ tục kiểm tốn. Tiếp theo, ước lượng mức phân bổ cho khoản mục tiền và tương đương tiền. Ước tính này dựa vào xét đốn trực quan và năng lực, kinh nghiệm của KTV về các sai sĩt trong khoản mục.

Đánh giá rủi ro kiểm tốn:

Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do KTV và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi BCTC đã được kiểm tốn cịn cĩ những sai sĩt trọng yếu”. Rủi ro kiểm tốn (OAR) bao gồm 3 bộ phận: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện.

Rủi ro tiềm tàng (IR): Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro tiềm

Một phần của tài liệu 534 hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền và tương đương tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểm toán an việt thực hiện (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w