Trong Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 300 về “Lập kế hoạch kiểm tốn” cĩ nêu: “Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải lập kế hoạch kiểm tốn để đảm bảo cuộc
kiểm tốn được tiến hành một cách cĩ hiệu quả”, “Kế hoạch kiểm tốn phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm tốn được hồn thành đúng thời hạn”. Để đảm bảo mục tiêu trên, kế hoạch kiểm tốn thường được lập theo năm bước cơng việc như sau:
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 24 GVHD: PGS.TS. Lê Văn Luyện
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
1.3.1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn là bước đầu tiên trong quy trình kiểm tốn. Trong
bước này, KTV tiến hành thu thập thơng tin về khách hàng để xem xét nhu cầu của họ, mục đích sử dụng dịch vụ kiểm tốn, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.. .Ngồi ra cơng ty kiểm tốn cần kiểm tra tính độc lập của thành viên nhĩm kiểm tốn, sự liêm chính của ban Giám đốc và quản lý của khách hàng. Trong lúc này, đơn vị kiểm tốn cũng cần xem xét quy mơ của cuộc kiểm tốn, xem liệu cĩ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay khơng.
Sau khi tìm hiểu, xem xét kĩ lưỡng khách hàng, nếu cảm thấy ổn thỏa, cơng ty kiểm
tốn sẽ tiến hành đàm phán và ký hợp đồng với khách hàng. Trước khi đi ký hợp đồng, cơng ty kiểm tốn đã trao đổi những điều khoản chính trước với khách hàng, bao gồm phạm vi kiểm tốn, thời gian kiểm tốn, phí kiểm tốn.
1.3.1.2 Thu thập thơng tin về đơn vị được kiểm tốn
Thu thập thơng tin về khách hàng giúp KTV cĩ cái nhìn tồn diện và sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng. Từ đĩ đánh giá tính hoạt động liên tục và khoanh vùng được
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
khơng nhỏ trong việc xác định loại hình doanh nghiệp, những hoạt động kinh doanh thường xuyên, từ đĩ lên kế hoạch kiểm tốn cụ thể đới với doanh nghiệp đĩ.
Các thơng tin KTV cần thu thập: - Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
- Mơi trường hoạt động của khách hàng và các yếu tố bên ngồi tác động đến đơn vị
- Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, mơ hình quản lý và hệ thống kế tốn khách hàng sử dụng
- Nguồn tiền thu chính của khách hàng
- Hiệu quả của hệ thống KSNB của khách hàng
- Đối với thu thập thơng tin liên quan đến các khoản tiền và tương đương tiền, KTV
cần tìm hiểu về nguồn gốc của nguồn tiền vào, mục đích chi tiền của những khoản
chi lớn, đơn vị cĩ tài khoản tại những ngân hàng nào và cĩ những khoản đầu tư khơng quá 03 tháng nào.
1.3.1.3 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 520: “Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thơng tin, tỷ suất quan trọng, qua đĩ tìm ra những xu hướng biến động và tìm ra mâu thuẫn với các thơng tin cĩ liên quan khác hoặc cĩ sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến”.
Các thủ tục phân tích:
- Kiểm tra tính hợp lý: So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự tốn: Thơng qua việc so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự tốn sẽ giúp KTV điều tra phát hiện những sai sĩt lớn giữa số liệu thực tế và kế hoạch hoặc dự tốn. Khi kiểm tốn khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV cần so sánh số liệu tiền mặt kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ, đối chiếu số
Chuẩn mực OAR IR CR OAR Trung bình Cao
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
số liệu trên sổ. Ngồi ra, đối với tiền mặt, KTV cần chú ý đến định mức duy trì số dư tồn quỹ để xem xét tính hợp lý của nĩ.
- Phân tích xu hướng: Là sự phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tài khoản hay nghiệp vụ. Mục đích của phân tích xu hướng là phát hiện những khoản mục hoặc tài khoản cĩ sự biến động khơng bình thường để tập trung kiểm tra. Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền, KTV thường so sánh số dư các loại tiền của năm nay với số dư năm ngối, tính tốn chênh lệch tuyệt đối và tương đối, từ đĩ điều tra nguyên nhân nếu cĩ sự chênh lệch lớn.
- Phân tích tỷ suất: Là cách thức xem xét những tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, số dư các khoản mục khác nhau để so sánh đánh giá. KTV dựa vào kinh nghiệm để tính tốn, xem xét các chỉ tiêu khác nhau đối với từng khoản mục khác nhau.
1.3.1.4 Đánh giá tính trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn
Đánh giá tính trọng yếu:
Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 320: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trong BCTC. Thơng tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thơng tin đĩ hay thiếu chính xác của thơng tin đĩ sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm tốn viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thơng tin hay sai sĩt được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ khơng phải là nội dung của thơng tin cần phải cĩ. Tính trọng yếu của thơng tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính”. Đầu tiên, KTV (thường
là chủ nhiệm kiểm tốn) xác định mức trọng yếu trên tổng thể BCTC để xác định bản chất, thời gian, phạm vi và số lượng các thủ tục kiểm tốn. Tiếp theo, ước lượng mức phân bổ cho khoản mục tiền và tương đương tiền. Ước tính này dựa vào xét đốn trực quan và năng lực, kinh nghiệm của KTV về các sai sĩt trong khoản mục.
Đánh giá rủi ro kiểm tốn:
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do KTV và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi BCTC đã được kiểm tốn cịn cĩ những sai sĩt trọng yếu”. Rủi ro kiểm tốn (OAR) bao gồm 3 bộ phận: Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện.
Rủi ro tiềm tàng (IR): Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro tiềm
tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn cĩ do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sĩt trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù cĩ hay khơng cĩ hệ thống kiểm sốt nội bộ”. Do đặc trưng của tiền và các khoản tương đương tiền mà rủi ro tiềm tàng cĩ thể đánh giá ở mức cao.
Rủi ro kiểm sốt (CR): Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro
kiểm
sốt là rủi ro sai sĩt trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc khơng phát hiện và sửa chữa kịp thời”. KTV đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua đánh giá KSNB của đơn vị. Các trường hợp thể hiện KSNB của đơn
vị hoạt động khơng hiệu quả, dẫn đến rủi ro kiểm sốt cao: vi phạm quy tắc bất kiêm nhiệm, chưa cĩ quy định về định mức tồn quỹ...
Rủi ro phát hiện (DR): Theo Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 400: “Rủi ro phát
hiện là rủi ro xảy ra sai sĩt trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện được”. Rủi ro này liên quan trực tiếp đến KTV. Rủi ro phát hiện cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm của KTV.
AR = IR x CR x DR → DR = -ɪ-
CR Trung bình Cao
^DR Trung bình Cao Cao Thấp
Mối quan
hệ Tỉ lệ nghịch Tỉ lệ thuận (IR)Tỉ lệ nghịch (DR) Tỉ lệ thuận (CR)Tỉ lệ nghịch (DR)
SoW Giảm Giảm Tăng
SV: Nguyễn Thị Ngọc Khánh 28 GVHD: PGS.TS. Lê Văn Luyện
1.3.1.5 Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt
Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ:
Để cĩ được hiểu biết về KSNB của đơn vị được kiểm tốn, cơng ty kiểm tốn cĩ thể thực hiện bảng tường thuật với doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và bảng câu hỏi hoặc sơ đồ, lưu đồ với doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn để thể hiện quy trình kiểm sốt được thiết
kế với từng khoản mục, từ đĩ cĩ cái nhìn tổng thể và hiểu biết sâu sắc hơn về KSNB trong doanh nghiệp.
Với khoản mục tiền và tương đương tiền, KSNB là thủ tục kiểm sốt nhằm bảo vệ sự an tồn với các khoản tiền và tương đương tiền, ghi sổ khoản mục tiền và tương đương
tiền đúng đắn và cĩ căn cứ hợp lý, trung thực. KTV cần thực hiện kỹ thuật kiểm tra từng
bước để đảm bảo việc mơ tả hệ thống KSNB đúng với hiện trạng của hệ thống.
Đánh giá rủi ro kiểm sốt:
KTV thường đánh giá rủi ro kiểm sốt ở mức cao trongcáctrường hợp sauđây: - Hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB khơng đầy đủ.
- Hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB khơng hiệu quả.
- KTV khơng thể thu thập đầy đủ thơng tin để đưa ra nhận định về hệthốngkế tốn
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
thơng tin từ hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB để cĩ thể hạn chế các thử nghiệm cơ bản đối với các số dư và nghiệp vụ.
1.3.1.6 Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và soạn thảo chương trình kiểm tốn
Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể:
Chủ nhiệm kiểm tốn là người thực hiện lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể dựa trên kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp. Nội dung chính của kế hoạch kiểm tốn tổng thể:
- Hiểu biết về hoạt động của khách thể kiểm tốn.
- Hiểu biết về hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB của khách hàng. - Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu.
- Nội dung, thời gian và phạm vi các thủ tục kiểm tốn. - Các vấn đề quan trọng khác cĩ liên quan.
Chương trình kiểm tốn:
Mọi cuộc kiểm tốn đều cần cĩ chương trình kiểm tốn, trong đĩ xác định nội dung,
lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tốn cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm tốn tổng thể.
Chương trình kiểm tốn của hầu hết các cuộc kiểm tốn được thiết kế thành hai loại: thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản, trong đĩ thử nghiệm cơ bản bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết. Thử nghiệm kiểm sốt bao gồm các thủ tục kiểm
tốn nhằm đánh giá tính hiệu quả của KSNB của đơn vị, giảm rủi ro kiểm sốt. Thủ tục phân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư tài khoản đang được
kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn các khoản tiền và tương đương tiền là một chương trình kiểm tốn nhỏ trong chương trình kiểm tốn lớn cho tồn bộ BCTC. Chương trình kiểm
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
khoản tiền và tương đương tiền. Thủ tục phân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư các khoản tiền và tương đương tiền.
1.3.2 Tại giai đoạn thực hiện kiểm tốn
1.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt và đánh giá KSNB
Tìm hiểu KSNB:
Tìm hiểu về mặt thiết kế, ban hành các văn bản, quy chế, nội quy liên quan đến khoản mục tiền và tương đương tiền.
Tìm hiểu về mặt vận hành của quy chế KSNB để xem xét các quy chế và thủ tục kiểm sốt được thiết kế cĩ thực hiện thường xuyên, liên tục và hiệu quả hay khơng?
Tìm hiểu việc thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động KSNB: Các nguyên tắc tổ chức hoạt động KSNB bao gồm: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân cơng, phân nhiệm, nguyên tắc phê chuẩn và ủy quyền. Chỉ khi đơn vị được kiểm tốn tuân thủ đúng các nguyên tắc này thì KSNB của đơn vị mới cĩ thể coi là hiệu quả.
Thử nghiệm kiểm sốt:
Mục đích của việc thực hiện thử nghiệm kiểm sốt đối với khoản mục tiền và tương
đương tiền là để thu thập bằng chứng kiểm tốn về sự hiện hữu của các quy chế, quy định hiện hành của đơn vị, từ đĩ đánh giá hiệu quả của KSNB. Nếu KSNB được cho là hiệu quả thì phạm vi thử nghiệm cơ bản được thu hẹp, ngược lại nếu KSNB khơng hiệu quả thì mở rộng phạm vi thử nghiệm cơ bản.
Các thử nghiệm kiểm sốt cụ thể đối với khoản mục tiền và tương đương tiền: - Quan sát quy trình thu tiền, xét duyệt thanh tốn, ghi sổ kế tốn. ..từ đĩ đánh giá
việc
thực hiện quy chế của nhân viên.
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- So sánh chi tiết các nghiệp vụ nhập tiền vào quỹ với nhật ký thu tiền hoặc bảng kê
tiền gửi vào ngân hàng để tránh trường hợp nhân viên sử dụng thủ thuật gối đầu. - Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ thu tiền với tài khoản Nợ phải thu khách hàng và
các
chứng từ cĩ liên quan.
- Kiểm tra việc đầu tư tài chính hay các khoản tiền gửi cĩ được người cĩ thẩm quyền
duyệt hay khơng.
1.3.2.2 Thực hiện thủ tục phân tích
Phân tích thơng tin tài chính:
- Phân tích ngang: KTV so sánh số dư các khoản tiền và tương đương tiền năm nay
với số dư năm ngối. Từ đĩ xác định yếu tố bất thường và nêu nguyên nhân nếu cĩ
sự chênh lệch lớn.
- Phân tích dọc: KTV tính tốn tỉ lệ giữa các khoản tiền và tương đương tiền với tài
sản ngắn hạn hoặc tổng tài sản, so sánh tỉ lệ năm nay với năm ngối và nêu nhận xét.
Phân tích thơng tin phi tài chính:
Thơng tin phi tài chính như mơi trường kinh doanh, quy mơ kinh doanh, tình hình kinh tế xã hội, chính sách nhà nước ban hành.. .Những thơng tin phi tài chính nhiều khi cĩ tác động rất lớn với doanh nghiệp. Ví dụ, Covid -19 là yếu tố xã hội gây ảnh hưởng mạnh mẽ đối với hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp.
1.3.2.3 Thực hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản
Các thủ tục kiểm tra chi tiết thường đưa ra những bằng chứng kiểm tốn đáng tin
Khĩa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Quan sát kiểm kê tiền mặt, gửi thư xác nhận cho tất cả ngân hàng, so sánh số dư tiền
mặt trên biên bản kiểm kê tiền với số dư tiền trên sổ và so sánh số dư tiền gửi ngân
hàng trên thư xác nhận hoặc sổ phụ ngân hàng với số liệu trên sổ kế tốn. - Kiểm tra việc khĩa sổ nghiệp vụ thu chi bất thường.
- Xem xét việc phân loại các khoản tương đương tiền.
1.3.3 Tại giai đoạn kết thúc kiểm tốn
Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn, KTV cần đưa ra ý kiến kiểm tốn hoặc biên bản kiểm tốn. Trước khi tổng hợp kết quả kiểm tốn, cần cĩ sự xem xét lại giấy tờ làm việc giữa các thành viên nhĩm kiểm tốn với nhau hoặc thành viên cĩ chức vụ cao hơn sẽ kiểm tra lại. Người tổng hợp báo cáo, đánh giá hiệu quả của cuộc kiểm tốn thường là chủ nhiệm kiểm tốn, người cĩ năng lực và kinh nghiệm trong nghề.
Sau khi tổng hợp báo cáo, lên BCTC sau kiểm tốn, và cơng bố báo cáo kiểm tốn.
Trong báo cáo kiểm tốn, KTV nêu rõ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC nĩi
chung, và của các khoản tiền và tương đương tiền của đơn vị nĩi riêng. Cĩ 04 loại ý kiến
kiểm tốn: Ý kiến chấp nhận tồn phần, Ý kiến chấp nhận từng phần, Ý kiến trái ngược