6. Kết cấu của đề tài
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHHKPMG
Tên gọi đầy đủ: CÔNG TY TNHH KPMG Tên giao dịch quốc tế: KPMG Limited
Tên viết tắt: KPMG Limited
Trụ sở chính: Tầng 46 tòa tháp Keangnam, Hanoi Landmark Tower,
tòa nhà 72 tầng, lô E6, đường Phạm Hùng, Khu đô thị mới Cầu Giấy, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Số điện thoại: +84 (4) 3946 1600 Số fax: +84 (4) 3946 1601
Email: dpp-vn@kpmg.com.vn
Chi nhánh:
Tên chi nhánh: Chi nhánh Công ty TNHH KPMG
Địa chỉ chi nhánh: Tầng 10, tòa nhà Sunwah, 115 Nguyễn Huệ, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: +84 (8) 3821 9266 Fax: +84 (8) 3821 9267
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc : Ông Warrick Antony Cleine Website: http://kpmg.com.vn
Công ty TNHH KPMG là công ty TNHH thành lập tại Việt Nam và là hãng thành viên của mạng lưới các công ty độc lập liên kết với Hiệp hội KPMG International (“KPMG International”), một pháp nhân được thành lập theo luật Thụy Sỹ. Các hãng thành viên trong mạng lưới KPMG liên kết với công ty KPMG International.
Cơ cấu tổ chức của KPMG được thiết kế nhằm thúc đẩy tính thống nhất về chất
20
trả trước- giúp HT KSNB đối với Chi phí trả trước hiệu quả hơn. Sau đó tiếp tục theo dõi các vấn đề trong đợt kiểm toán sau (nếu có)
Tổng hợp kết quả kiểm toán chu trình Chi phí trả trước là một trong các căn cứ cho KTV tổng hợp lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý (nếu có).
Lê Thanh Hiếu K18CLCG
lượng dịch vụ và gắn kết các hãng thành viên bất kể hoạt động tại nước nào với các giá trị của KPMG. Một trong những mục đích chính của KPMG International là thúc đẩy
- 54 chuyên gia có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về Thuế.
- Nhiều cộng tác viên bao gồm các Giáo sư, Tiến sỹ, chuyên gia đầu ngành với
kinh nghiệm và chuyên môn dầy dặn. KPMG đã và đang cung cấp cho các khách hàng
22
việc các hãng thành viên cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực Kiểm toán, Thuế và Tư vấn cho các khách hàng của mình. Ví dụ KPMG International thiết lập và thúc đẩy việc thực hiện và duy trì các chính sách và chuẩn mực dịch vụ nhất quán tại tất cả các hãng thành viên, bảo vệ và thúc đẩy hình ảnh và tên tuổi của KPMG.
KPMG International là đơn vị độc lập về mặt pháp lý đối với các hãng thành viên khác. KPMG Interntional và các hãng thành viên không phải là công ty hợp danh hay liên doanh toàn cầu, cũng không có quan hệ chủ - đại diện. Không hãng thành viên nào có thẩm quyền buộc KPMG International hay bất kỳ hãng thành viên nào khác ràng buộc với bất kỳ một bên thứ ba nào khác, KPMG International cũng không có thẩm quyền đó với bất kỳ hãng thành viên nào.
KPMG là thương hiệu đã được đăng ký của KPMG International. Các quyền sử dụng tên và biểu tượng KPMG của các hãng thành viên được nêu trong các thỏa thuận với KPMG International.
Các hãng thành viên thường được sở hữu và quản lý tại từng địa phương. Mỗi hãng thành viên tự chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ và các nợ phải trả của mình. KPMG International và các hãng thành viên khác không chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ và nợ phải trả của một hãng thành viên.
Mỗi hãng thành viên có thể có nhiều hơn một pháp nhân. Trong trường hợp đó, mỗi pháp nhân tự chịu trách nhiệm về nghĩa vụ và nợ phải trả của mình, ngoại trừ có thỏa thuận khác.
Hai mươi năm hình thành và phát triển cũng chính là khoảng thời gian mà KPMG Việt Nam khẳng định vị thế của mình trên thị trường tài chính - kế toán - kiểm toán Việt Nam, được minh chứng bằng những giải thưởng cao quý của không chỉ Đảng và Nhà nước Việt Nam mà còn của các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước
2.1.1 Đặc điểm hoạt động
Tính đến năm 2018, KPMG có một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với trên 400 cán bộ, kiểm toán viên được đào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính - ngân hàng - kế toán và kiểm toán ở trong nước và nước ngoài. Trong đó:
- Có 37 cán bộ được cấp chứng chỉ Kiểm toán viên cấp nhà nước và kiểm toán viên có chứng chỉ ACCA.
- 18 thẩm định viên về giá.
Lê Thanh Hiếu K18CLCG
các dịch vụ chuyên nghiệp, bao gồm: • Kiểm toán Báo cáo tài chính;
• Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế; • Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB; • Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án;
• Kiểm toán thông tin tài chính; • Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính; • Tư vấn tài chính;
• Tư vấn thuế; • Tư vấn quản lý; • Dịch vụ kế toán;
2.1.2 Vai trò nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ phận kiểm toán
KPMG có mô hình tổ chức rất thống nhất và được áp dụng trên toàn cầu và luôn có những thay đổi phù hợp với từng quốc gia và các vùng lãnh thổ. Cụ thể như sau:
24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty TNHHKPMG Việt Nam
Theo sơ đồ trên, chức năng của Ban Giám đốc và các phòng ban được phân công như sau:
Ban Giám đốc: chịu trách nhiệm điều hành chung, quyết định các hoạt động của
Công ty về đường lối, xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, lựa chọn thay đổi cơ cấu tổ chức và quản lý kinh tế phù hợp với mục tiêu chung của Công ty. BGĐ gồm 1 Tổng Giám đốc và 15 Phó Giám đốc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc tại Hà Nội. Ngoài ra còn có 1 Giám đốc chi nhánh tại Hồ Chí Minh
Các thành viên Ban giám đốc của Công ty đều là các chủ phần góp vốn. Họ là người quyết định trong các cuộc kiểm toán như quyết định ký kết hợp đồng, soát xét
Chỉ tiêu 2 015 2 016 2 017 2 018 1. Doanh thu (Tỷ VNĐ) T 84 6 ^^ 39 6 ^^ 84 4 ~ 99 2. Chi phí ( Tỷ VNĐ) T 83 6 ^^ 34 6 ^^ 81 4 ~ 90 3. Lợi nhuận sau thuế ( Tỷ
VNĐ) T 4 7 4 , 7 2 T 5 9 T 1
3. Số lượng nhân viên T
09 T 20 T 15 T 30 4. Số lượng KTV hành nghề 3 “ 1 3 “ 2 3 “ 5 T 7 25
cuối cùng với các hồ sơ kiểm toán hay là phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý. Trợ lý kiểm toán là cấp độ thấp nhất trong KPMG Việt Nam, ở cấp độ này còn được chia ra thành nhiều mức nhỏ hơn, từ A2 - A1 - S2 - S1 trước khi lên đến giám sát viên. Số lượng nhân viên ở mức độ này luôn luôn cao nhất và giảm dần khi lên đến cấp độ cao hơn.
Hiện nay Công ty có 06 phòng ban trực thuộc, các phòng được chia theo hình thức quản lý hành chính nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý và phân công trách nhiệm.
Phòng Kiểm toán 1, Phòng Kiểm toán 3 và Phòng Kiểm toán 4 thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ kiểm toán liên quan đến các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh (manufacturing).
Phòng Kiểm toán 2 thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ kiểm toán liên quan đến các ngân hàng (FS).
Phòng Tư vấn: Thực hiện các dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn tài chính và tư vấn pháp lý cho các doanh nghiệp, tổ chức.
Phòng PPC: Thực hiện các công việc liên quan đến việc xử lý các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp và các hoạt động khác liên quan đến văn hóa và con người của công ty.
Để khái quát về kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH KPMG, từ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có bảng sau:
Lê Thanh Hiếu K18CLCG
26
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của KPMG Việt Nam, giai đoạn 2015 - 2018
2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí trả trước
2.2.1.1 Chấp nhận khách hàng
Công ty HDF là khách hàng thường niên từ năm 2009 của KPMG, do vậy những thông tin cơ bản về công ty đã được lưu lại sẵn có trong phần mềm eAudIT của công ty. Tuy nhiên KPMG vẫn thực hiện thủ tục chấp nhận khách hàng để cập nhật những thay đổi. Thủ tục này nhằm xác định và để từ dối những khách hàng không minh bạch hoặc các khách hàng có thể gây ảnh hưởng xấu đến công ty.
2.2.1.2 Tìm hiểu chung về khách hàng HDF
Việc tiến hành thu thập thông tin về khách hàng được diễn ra khác nhau trong từng trường hợp. Nếu là khách hàng thường niên của công ty, trưởng nhóm KTV có thể căn cứ vào những thông tin đã được thu thập từ năm trước (được lưu trong hồ sơ kiểm toán thường xuyên trong eAudIT); đồng thời xem xét những thông tin thay đổi nổi bật xuất hiện trong năm kiểm toán. Đối với những khách hàng lần đầu, KTV sẽ phải dành nhiều thời gian hơn trong bước này. Những thông tin cơ bản cần tìm hiểu về khách hàng là:
- Thông tin về ngành nghề, hoạt động kinh doanh của đơn vị khách hàng bao gồm: thông tin về hoạt động đơn vị, thông tin về hệ thống kế toán, hệ thống KSNB đối
với chi phí trả trước,...
- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng bao gồm: giấy phép kinh doanh, các Báo cáo tài chính, biên bản họp Cổ đông, hội đồng quản trị, sổ đăng
ký phương pháp khấu hao với cơ quan thuế,...
Qua bảng trên cho thấy, quy mô hoạt động của KPMG đang được duy trì một cách ổn định qua các năm, đi kèm với đó là sự tăng trưởng của doanh thu. Đạt được kết quả như vậy là do sự cố gắng của ban giám đốc trong công tác quản lý, điều hành và sự cống hiến hết sức mình của đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm lâu năm trong nghề, đưa thương hiệu KPMG ngày càng phát triển, giữ được vị thế vững chắc là Công ty cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu Việt Nam.
2.2Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí trả trước trong Kiểm toán BCTC do Công ty KPMG thực hiện
Quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí trả trước trong công ty tuân thủ các bước trong quá trình kiểm toán của công ty. Do vậy để minh họa thực tế quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí trả trước, em xin lấy số liệu thực tế kiểm toán BCTC cho năm tài
chính kết thúc ngày 31/12/2018 của Công ty HDF.
Lê Thanh Hiếu K18CLCG
a. Tổng quan về khách hàng HDF:
Thông tin chung: Công ty cổ phần HDF (“Công ty”) là công ty cổ phần được thành lập từ năm 1994 với 14 thành viên, là một trong những công ty đi đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam
Các chu trình hoạt động chủ yếu: Cung cấp và phân phối các thiết bị phần cứng tin học, thiết bị công nghệ thông tin của các hãng lớn. Triển khai, lắp đặt và cài đặt cấu hình sản phẩm, thiết bị công nghệ thông tin, tích hợp hệ thống.
Chính sách kế toán: Báo cáo tài chính của công ty HDF được trình bày theo nguyên tắc kế toán được áp dụng tại Việt Nam: chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam, các quy định kế toán hiện hành tại Việt Nam.
Thông tin GTLV cụ thể xem tại phụ lục 1
b. Đánh giá ban đầu về HTKSNB
Công ty HDF là khách hàng quen thuộc của KPMG nên KTV ngoài việc dựa vào hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán các năm trước để đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát. Qua phỏng vấn trưởng bộ phận kế toán của đơn vị, KTV nhận thấy trong năm tài chính 2018 các chính sách Chi phí trả trước, về cơ bản phương pháp hạch toán không đổi trong hệ thống KSNB đối với khoản mục Chi phí trả trước của Công ty HDF, do đó KTV sử dụng bảng câu hỏi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục Chi phí trả trước của năm trước.
GTLV Bảng đánh giá rủi ro kiểm soát xem tại phụ lục 2
Kết quả đánh giá: Qua bảng câu hỏi, KTV đánh giá HTKSNB của đơn vị được tổ chức khá tốt, đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục Chi phí trả trước ở mức trung bình.
Theo kết quả này thì HTKSNB của đơn vị được thiết kế khá đầy đủ và hữu hiệu trong việc ngăn ngừa và phát hiện kịp thời sai phạm. RRKS được đánh giá ở mức độ trung bình. KTV có thể dựa vào bằng chứng thu được từ HTKSNB để giảm thủ tục kiểm tra cơ bản và thủ tục kiểm tra chi tiết.
Đánh giá RRTT: Do Doanh nghiệp HDF là khách hàng quen thuộc của KPMG nên Trưởng nhóm kiểm toán sẽ chỉ tập trung thu thập thông tin về những thay đổi của khách hàng trong kỳ kế toán. Căn cứ vào việc đánh giá sơ bộ môi trường kinh doanh của Công ty HDF kết hợp với việc tìm hiểu và kinh nghiệm kiểm toán từ những năm trước, Trưởng nhóm kiểm toán thấy BGĐ Công ty HDF gồm những thành viên có trình độ và trung thực, bộ phận kế toán hầu hết đều là những người có chuyên ngành tài chính - kế toán, có trình độ và trong năm không có sự thay đổi đáng kể nào về nhân sự, do đó KTV đánh giá RRTT của Công ty HDF là thấp.
Đối với trường hợp các công ty là khách hang mới, ngoài việc dùng bảng câu hỏi, các KTV sẽ phải thực hiện một số thủ tục khác để đánh giá về hệ thống KSNB của công ty như: phỏng vấn, quan sát và thủ tục thực hiện lại các quy trình.
c. Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Theo phán đoán tổng quát của KTV, những năm qua Công ty Cổ phần HDF vấp phải sự cạnh tranh của nhiều đối thủ trên thị trường, có thể tác động làm giảm doanh thu
Lê Thanh Hiếu
Doanh thu bán hang và cung 414.895.300. 1 19 Mức trọng yếu toàn bộ (OM)
OM= Total revenue x 1% 4.148.000.00 0 Mức trọng yếu thực hiện (PM) PM= OM x 75% 3.111.000.00 0 Mức trọng yếu có thể bỏ qua (AMPT) APMT= PM x 5% 207.000.000
Lê Thanh Hiếu K18CLCG
29
của Công ty. Trong khi đó, vì được niêm yết trên thị trường chứng khoán, Công ty Cổ phần HDF lại muốn có được BCTC với mức lợi nhuận cao. Vì vậy, doanh thu là khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro. Trưởng nhóm kiểm toán tiến hành phân tích ngành nghề kinh doanh, loại hình doanh nghiệp và dựa theo chương trình kiểm toán mẫu KAM của công ty TNHH KPMG đã lựa chọn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Total revenue) là căn cứ xác định mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần HDF (OM) của công ty. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ trong năm 2018 của Công ty HDF là 414.895.300.119 VNĐ
Mức trọng yếu toàn bộ được xác định bằng 1% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Mức này nằm trong mức qui định trọng yếu của KPMG Việt Nam từ 0,5%- 1%.
Đối với mức trọng yếu thực hiện (PM) thì theo đánh giá của kiểm toán viên là ít có những rủi ro nên xác dịnh mức trọng yếu thực hiện bằng 75% mức trọng yếu toàn bộ (OM).
Đối với mức trọng yếu có thể bỏ qua (AMPT) được xác định bằng 5% mức trọng yếu thực hiện (PM).
GTLV chi tiết xem ở phụ lục 3
Sau khi tiến hành phân tích và thực hiện các thủ tục thì trưởng nhóm kiểm toán đã lựa chọn được mức trọng yếu cho cuộc kiểm toán ở dưới bảng sau đây:
Bảng 2.2: Xác định mức trọng yếu toàn bộ, mức trọng yếu thực hiện và mức trọng yếu có thể bỏ qua
d. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát
Công ty HDF là khách hàng thường niên và KPMG đã thực hiện cuộc kiểm toán năm 2017. Khi thực hiện cuộc kiểm toán năm 2018, KTV phân tích các vấn đề phát sinh khi kiểm toán khoản mục Chi phí trả trước trong kỳ kiểm toán trước để tiếp tục theo dõi, đánh giá và xác định các rủi ro có thể xảy ra với khoản mục Chi phí trả trước