Kiểm sốt nội bộ về chu trình sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa trong

Một phần của tài liệu 510 hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 28 - 32)

doanh

nghiệp

ạ Những rủi ro, sai phạm thường gặp trong chu trình sản xuất và xuất khẩu

hàng hĩa trong doanh nghiệp

Chấp nhận tất cả các đơn hàng khơng cĩ chọn lọc, ngay cả khi doanh nghiệp khơng đủ khả năng cung ứng cho đối tác.

Hàng sản xuất thiếu hoặc thừa, mẫu mã kiểu dáng khơng đúng theo yêu cầu từ đơn đặt hàng. Sản phẩm sản xuất khơng đúng theo quy trình, làm giảm chất lượng sản phẩm, mất uy tín doanh nghiệp. Giao nhầm số lượng hàng, giao hàng nhưng khơng nhận được tiền hoặc tiền thanh tốn hàng hĩa bị ghi nhận sai, khơng ghi nhận.

Các chương trình giảm giá, chiết khấu áp dụng sai, nhầm đối với nhiều khách hàng, gây nhầm lẫn khi thu tiền thanh tốn của khách khơng khớp với sổ. Nghiệp vụ khơng được ghi chép chi tiết, đầy đủ và chính xác.

b. Kiểm sốt nội bộ với chu trình sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa trong doanh

nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu ra nước ngồi cĩ rất nhiều các đơn hàng với số lượng, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng yêu cầu khác nhau cùng nhiều phương thức thanh tốn, giao dịch. Vậy nên rất khĩ tránh khỏi các sai sĩt, rủi ro xảy rạ Đơn vị cần cĩ các phương thức kiểm sốt chặt chẽ để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa những sai phạm, rủi ro nàỵ

KSNB quy trình sản xuất hàng hĩa trong doanh nghiệp:

Mỗi phân xưởng thực hiện các quy trình sản xuất sợi khác nhau, yêu cầu về nguyên liệu đầu vào sản xuất cũng như máy mĩc thiết bị thực hiện là khơng giống nhaụ Các tổ trưởng trong từng phân xưởng thực hiện việc quan sát, giám sát cơng nhân sản xuất đúng trình tự các bước. Nếu cĩ cơng nhân viên xin nghỉ trong thời gian doanh nghiệp nhận nhiều đơn đặt hàng, các tổ trưởng cần điều phối người hoặc báo cáo lên ban quản lý sản xuất cĩ thể mở các đợt tuyển dụng mùa vụ để phục vụ đúng tiến trình sản xuất. Tổ trưởng cũng là người chỉ dạy quy trình cho cơng nhân mới, thực hiện kiểm tra chất lượng và số lượng sản phẩm hồn thành trước khi bộ

Học Viện Ngân Hàng Khĩa luận tơt nghiệp

- Phịng kinh doanh của doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng nước ngồi, báo

giá trên website hoặc qua email tới đối tác nước ngồị

- Bạn hàng nước ngồi tham khảo giá và đồng ý với mức giá đơn vị, bạn hàng

đặt hàng qua email cho cơng tỵ Bộ phận kinh doanh cĩ trách nhiệm kiểm tra

và xử

lý đơn hàng.

- Nhận và xử lý đơn đặt hàng: Khách hàng gửi đơn đặt hàng đến, phịng kinh

doanh tiếp nhận và xử lý, trực tiếp đánh giá như cầu và yêu cầu của khách

hàng về

số lượng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm, ... xét kỹ càng đơn đặt hàng với khả năng

đáp ứng của đơn vị. Cuối cùng đưa ra quyết định cĩ tiếp nhận đơn đặt hàng hay

khơng.

- Cả hai bên doanh nghiệp đồng ý và ký Hợp đồng ngoại thương. Trong hợp

đồng nêu rõ các điều khoản hai bên phải thực hiện cùng các thơng tin cần

thiết như

giá hàng, phương thức giao hàng, phương thức thanh tốn, thời gian giao hàng.

Cùng với đĩ là số lần giao hàng trong mỗi một tháng (nếu số lượng hàng lớn).

- Phịng kế tốn thuộc doanh nghiệp tiến hành lập bộ hồ sơ chứng từ theo L/C

phía đối tác nước ngồi do cơng ty là bên xuất khẩụ Phía bạn hàng nhập

khẩu sẽ

tiến hành mở L/C để thực hiện các thanh tốn một cách chính xác và an tồn nhất.

- Nhận tiền đặt cọc, tiến hành gửi hĩa đơn tính tổng tiền hàng cho đối tác và

ghi sổ nghiệp vụ xuất bán hàng: Sau khi tiếp nhận, phân tích đơn đặt hàng, chấp

nhận đơn đặt hàng, doanh nghiệp nhận tiền cọc cho hàng hĩa (tùy đối tượng khách

hồn thành hiện tại của đơn vị mà tính tốn số ngày hồn thành, nhập kho và xuất cho khách theo đúng hợp đồng.

- Tiến hành sản xuất: Bộ phận sản xuất và kiểm tra giám sát sản xuất bắt đầu

làm cơng việc theo chuyên mơn đào tạọ Sản xuất đúng loại sản phẩm khách yêu

cầu, sản phẩm được kiểm tra chất lượng kỹ càng mới nhập kho, chuẩn bị xuất bán.

- Xuất hàng, vận chuyển ra cảng: Bộ phận kho kiểm đếm đủ số lượng hàng,

đĩng gĩi cẩn thận và vận chuyển lên xe tảị Bộ phận kho ký đã giao hàng, bộ phận

vận chuyển ký nhận hàng giaọ Đến cảng, nhân viên kiểm đếm hàng tiến

hành làm

đầy đủ thủ tục hải quan. Sau đĩ hàng được bốc dỡ khỏi xe lên tàụ

- Tiến hành xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: Lập hĩa đơn và đã giao hàng

cho khách, kế tốn viên tại doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ thu tiền và theo dõi

các khoản nợ phải thu của các khách hàng chưa thanh tốn. Đánh số thứ tự

liên tiếp

các chứng từ đối với nghiệp vụ thu tiền mặt. Với tiền thu qua chuyển khoản,

kế tốn

theo dõi chi tiết và hạch tốn kịp thời, chính xác theo giấy báo cĩ của ngân hàng.

Các nghiệp vụ phải được thực hiện một cách minh bạch, tránh các trường hợp biển

thủ, sai sĩt trong việc hạch tốn các khoản phải thu hay chứng từ.

- Tiến hành xử lý, ghi sổ các khoản chiết khấu, hàng bán bị trả lại: Người cĩ

thẩm quyền phê chuẩn các khoản chiết khấu, giảm giá. Đồng thời nếu như khách

Học Viện Ngân Hàng Khĩa luận tơt nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

KSNB cực kỳ cần thiết trong việc quản lý nội bộ doanh nghiệp. Nhà quản trị cần nắm rõ tình hình hoạt động sản xuất cũng như các hoạt động khác đang diễn ra tại doanh nghiệp cĩ đi theo mục tiêu đơn vị đề ra hay khơng, tồn bộ cơng nhân viên cĩ đang tuân thủ nội quy, quy định của đơn vị hay khơng.

Chương 1 trên đây đã nêu và hệ thống các lý luận về KSNB quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa trong doanh nghiệp. Đây là cơ sở quan trọng và cần thiết dùng để đánh giá, so sánh và phân tích với thực trạng KSNB quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa tại Cơng ty TNHH Dệt Phú Thọ được nêu tại Chương 2. Cuối cùng, luận văn đưa ra các đề xuất và giải pháp nâng cao KSNB quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa tại Cơng ty TNHH Dệt Phú Thọ.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀXUẤT KHAU HANG HĨATẠI CƠNG TY TNHH

DỆT PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu 510 hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w