Mục tiêu và định hướng phát triển của Cơng ty TNHHDệt Phú Thọ gia

Một phần của tài liệu 510 hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 74 - 77)

Thọ giai đoạn

2020 - 2025

Ke hoạch sản xuất, tiêu thụ, giá trị thực hiện sản phẩm/dịch vụ: Cơng ty cĩ kế hoạch tiếp tục giữ vững và phát triển thị trường đối với các khách hàng cũ, phát triển mở rộng khách hàng tiêu thụ mớị Đối với các dây chuyền sản xuất hiện tại bao gồm dây chuyền sợi PẸ Trong năm 2020, cơng ty đã tiến hành đầu tư cải tạo, nâng cao năng suất với nhu cầu thị trường sợi PE (sản xuất quần áo lao động) ngày càng tăng mạnh. Cơng ty đặt kế hoạch tăng sản lượng so với các năm trước. Đối với dây chuyền sản xuất sợi cotton dự án 2 vạn cọc sợi chải kỹ, dây chuyền sản xuất sợi cotton dự án 2.6 vạn cọc sợi, cơng ty tiếp tục giữ vững và gia tăng sản lượng sản xuất, tiêu thụ. Trên cơ sở đĩ, cơng ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp.

Kế hoạch tài chính của phương án sản xuất kinh doanh: Cơng ty xây dựng phương án sản xuất kinh doanh tương ứng với từng dây chuyền của cơng ty bao hàm: dây chuyền sản xuất sợi PE, dây chuyền sản xuất sợi cotton dự án 2 vạn, dây

Bảng 3.1: Bảng so sánh thực hiện năm 2020 và kế hoạch 03/2021 - 02/2022 (Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Dệt Phú Thọ)

+ Doanh thu: Cơng ty đã ký kết các hợp đồng xuất khẩu sợi tiêu thụ cho xưởng

2 (dây chuyền 2 vạn cọc sợi) và xưởng 3 (dây chuyền 2.6 vạn cọc sợi) giao hàng từ 01/2021 - 06/2021. Tổng sản lượng xuất khẩu đã ký kết là: 3976 tấn sợi cotton (đạt hơn 50% kỳ kế hoạch 12 tháng 03/2021 - 02/2022 tổng sản lượng sợi cotton) với tổng giá trị 12.617.164,52 USD tương ứng khoảng 296.503 triệu đồng (tương ứng đạt 45% kế hoạch doanh thu kỳ kế hoạch 12 tháng 03/2021 - 02/2022 đối với sản phẩm sợi cotton).

+ Trong khi đĩ, cơng ty cịn bán tại thị trường trong nước và tiếp tục tìm kiếm

các đơn hàng, đối tác mớị Tất cả các sản lượng tiêu thụ bình quân các mặt hàng từ cuối năm 2020 đến nay rất sát so với kế hoạch đặt rạ Như vậy kế hoạch doanh thu của cơng ty là hồn tồn khả thị

+ Tổng chi phí: Chi phí được xây dựng phù hợp với doanh thu, tương ứng bình

quân khoảng 99% doanh thu, phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty hàng năm.

+ Lợi nhuận: Trải qua hai năm cùng nhiều biến động lớn bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và ảnh hưởng của đại dịch Covid19, bằng thực lực và kinh nghiệm trong điều hành, cơng ty duy trì được mức lợi nhuận ổn định. Bước vào kỳ kế hoạch, cơng ty dự kiến lợi nhuận sẽ tăng trưởng với tình hình thị trường đang tăng trưởng mạnh như hiện naỵ Kế hoạch lợi nhuận của cơng ty phù hợp với quy mơ sản xuất, mức độ đầu tư của cơng ty hồn tồn khả thi theo các đánh giá sản lượng tiêu thụ, doanh thu và chi phí đã nêu trên.

Doanh thu và giá vơn kỳ kế hoạch tăng mạnh so với thực hiện năm 2020, do các yếu tơ:

+ Sản lượng kỳ kế hoạch tăng so với thực hiện năm 2020. Đây là năm cơng ty

chịu nhiều ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid19 do đĩ sản lượng tiêu thụ chưa cĩ sự đột phá. Từ cuối năm 2020 đến nay, thị trường sợi dệt đã hồi phục, các đơn hàng được đặt liên tục, thậm chí nhiều khách hàng cịn đặt trước tiền hàng. Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh dần được kiểm sốt, các quốc gia dần mở cửa lại nền kinh tế, trong khi ngành dệt may là ngành thiết yếu cho nên sẽ nhanh chĩng phục hồi sau đại dịch.

+ Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới CPTPP và EVFTA đang là

những cú hích mạnh mẽ cho ngành dệt may, sự phát triển của ngành. Đặc biệt các yêu cầu về quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” của CPTPP và từ vải của EVFTA để được hưởng ưu đãi thuế đang vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để ngành dệt may Việt Nam từng bước giải quyết được “nút thắt cổ chai” tại khâu dệt nhuộm của chuỗi cung ứng. Hiện nay các doanh nghiệp ngành may vẫn đang phải nhập hơn 6 tỉ m2 vải mỗi năm để làm hàng xuất khẩụ Dưới tác động của CPTPP và EVFTA, chuỗi cung ứng tồn cầu đang dịch chuyển về Việt Nam.

+ Giá nhập nguyên liệu và giá bán kỳ kế hoạch tăng mạnh so với bình quân

thực hiện năm 2020. Giá nguyên liệu đầu vào, đầu ra là yếu tố chủ yếu khiến doanh thu và giá vốn kỳ kế hoạch tăng mạnh so với thực hiện năm 2020. Năm 2020, trước tác động của đại dịch Covid19, giá bơng xơ nguyên liệu giảm sâụ Trong khi đĩ vào thời điểm cuối năm 2020, thị trường bơng xơ tăng giá mạnh, thậm chí vượt xa so với giá trước khi đại dịch xảy rạ Nguyên nhân do sự lo sợ về thiếu hụt nguồn cung, trong khi nhu cầu ngành được dự báo tăng mạnh khi dịch bệnh dần được kiểm sốt.

Học Viện Ngân Hàng Khĩa luận tốt nghiệp 3.1.2 Định hướng cho việc hồn thiện kiểm sốt nội bộ quy trình sản

xuất xuất

Một phần của tài liệu 510 hoàn thiện kiểm soát nội bộ quy trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa tại công ty TNHH dệt phú thọ (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w