Đặc trưng cơ bản: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ, bảng kê và sổ chi tiết cĩ liên quan.
Các loại sổ sách sử dụng: Nhật ký chứng từ, bảng kê, Sổ cái, sổ hoặc thẻ kế
tốn chi tiết.
Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp lớn cĩ nhiều nghiệp vụ. Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên các sổ kế tốn địi hỏi trình độ nghiệp vụ phải cao.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.1. Nhân tố khách quan
a) Các chuẩn mực, các nguyên tắc kế tốn
giữa người ra quyết định với các hoạt động kinh tế và với các kết quả của các quyết định của họ. Hay nĩi cách khác, Kế tốn nhận diện các hoạt động kinh tế phát sinh, phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế và truyền tải thơng tin đến người sử dụng thơng tin. Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn khơng chỉ cĩ các đối tượng bên trong là những nhà quản lý, các nhà marketing mà cịn cĩ cả các đối tượng bên ngồi quan trọng
như các nhà đầu tư, các chủ nợ, cơ quan thuế, cơ quan nhà nước khác cĩ liên quan.
Vì vậy
để thơng tin kế tốn dễ hiểu, dễ quản lý và đảm bảo tính thống nhất và minh bạch
giữa các
Doanh nghiệp, Bộ Tài Chính đã ra quy định rất rõ ràng, chặt chẽ việc ghi nhận các nghiệp
vụ kế tốn phát sinh thơng qua các chuẩn mực kế tốn. Vì vậy, tất cả các Doanh nghiệp
phải tuân theo khuơn mẫu, chuẩn mực chung đĩ để thực hiện. Chuẩn mực quy định liên
quan tới kế tốn doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh như:
Tại thơng tư 200/2014/TT-BTC - Doanh thu và thu nhập khác cĩ quy định cụ thể điều kiện ghi nhận đối với từng loại doanh thu cụ thể, cách xác định doanh thu và từng loại doanh thu bao gồm những nội dung gì (Chương 1 của luận văn cũng được trình bày theo vào các quy định tại chế độ kế tốn này).
b) Đặc thù kinh doanh của các doanh nghiệp
Chuẩn mực kế tốn quy định chung cho tất cả các Doanh nghiệp. Nhưng trong quá trình thực hiện, tùy vào loại hình kinh doanh mà các Doanh nghiệp vận dụng linh hoạt, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp mình. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đúng theo quy định chung.
1.5.2. Nhân tố chủ quan
a) Quan điểm của nhà quản trị
Quan điểm của nhà quản trị ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác kế tốn tại đơn vị. Bởi vì khi nhà quản trị nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn thì nhà quản trị sẽ cĩ những sự quan tâm, đầu tư thích đáng giúp cho cơng tác kế tốn vận hành hiệu quả.
b) Trình độ của nhân viên kế tốn
Tuy kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh được quy định rất cụ thể tại các chuẩn mực kế tốn nhưng do trình độ của các nhân viên kế tốn tại các đơn vị là khác nhau thì việc áp dụng các chế độ kế tốn vào thực tế cũng khác nhau. Khi trình độ nhân viên kế tốn kém dẫn tới cĩ thể hiểu sai và vận dụng sai các chuẩn mực
đĩ vào cơng tác kế tốn thực tế. Hoặc cĩ thể do trình độ hạn chế nên nhân viên kế tốn khơng thể xác định, phân biệt được các loại doanh thu, chi phí dẫn tới việc ghi nhận khơng đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh...
c) Đạo đức của nhà quản lý và nhân viên kế tốn
Như đã nĩi ở trên kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh doanh liên quan phản ánh trực tiếp kết quả hoạt động của Doanh nghiệp, ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định của các nhà đầu tư, các chủ nợ và liên quan đến nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với nhà nước. Chính vì vậy đơi khi cĩ sự thơng đồng giữa nhà quản lý Doanh nghiệp với nhân viên kế tốn nhằm cố tình làm sai lệch kết quả doanh thu, chi phí, lợi nhuận để dễ dàng thu hút vốn đầu tư hay giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 khĩa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp theo chế độ kế tốn ban hành trong Thơng tư số 200/2014/TT-BTC. Cụ thể, chương 1 đã đề cập đến chế độ kế tốn mà Cơng ty đang áp dụng đồng thời nêu rõ các khái niệm quy trình và các hình thức ghi sổ kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng đến phần hàng kế tốn này.
Tuy nhiên, đây chỉ là những nghiên cứu mang tính chất lý luận chung về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Việc áp dụng vào thực tiễn sẽ cĩ nhiều điểm khác biệt. Vì vậy, để nghiên cứu sâu hơn, em sẽ đi vào tìm hiểu thực trạng kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả ở Cơng ty Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam để cĩ cái nhìn tổng quan và cĩ sự so sánh giữa lý luận và thực tế.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY TRUYỀN
HÌNH SỐ VỆ TINH VIỆT NAM
2.1. Tổng quan Cơng ty Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cơng ty
Tên gọi: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam.
Tên quốc tế: VIETNAM SATELLITE DIGITAL TELEVISION COMPANY LIMITED
Tên viết tắt : VSTV
Địa chỉ : Tầng 15, Tháp A, Tịa nhà Handi Resco, 521 Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Số điện thoại: 024 6272 6658 Ngân hàng giao dịch:
• Ngân hàng TMCP Cơng thương VN - CN Ba Đình • Ngân hàng HSBC Việt Nam
• Ngân hàng BNP Paribas Việt Nam
Cơng ty Truyền hình Số Vệ tinh Việt Nam là liên doanh giữa Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV) và Tập đồn CANAL + của Pháp (tập đồn đứng đầu trong lĩnh vực truyền hình trả tiền ở Châu Âu).
VSTV là một trong những nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp hữu tuyến trả tiền (Truyền hình cáp K+) hàng đầu tại Việt Nam phục vụ khách hàng trên khắp tất cả mọi tỉnh thành trên đất nước Việt Nam .
Được thành lập vào năm 2009, thơng qua thương hiệu K+, VSTV cung cấp dịch vụ truyền hình vệ tinh với cơng nghệ vệ tinh kỹ thuật số. K+ hiện nay cung cấp đến khách hàng nhiều gĩi dịch vụ truyền hình đa dạng. Cùng với đĩ là dịch vụ K+ cũng đã thiết lập và phát triển mạng lưới bán hàng hiện đại và truyền thống trên khắp cả nước thơng qua các chi nhánh của mình tại Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nằng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai & Bình Dương và một số tỉnh thành khác trong nước.
Trong những năm gần đây Truyền hình K+ đang gặp nhiều khĩ khăn dẫn đến tình trạng thua lỗ do nhiều nguyên nhân gây ra. Đầu tiên, chính là nguyên nhân khách
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2018 Chênh lệch
(+/-) %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
547.854.820.836 543.690.248.576 0 4.164.572.26 0,77
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 795.745.41
0 738.457.545
57.287.8
65 7,76
3. Doanh thu thuần về bán hàng 4.163.772.26
quan, thị trường truyền hình trả phí đang ngày càng phổ biến, từ đĩ xuất hiện thêm những đối thủ cạnh tranh đáng gờm như Viettel, Mobiphone, FPT,...Bên cạnh đĩ, tâm lý giá rẻ nhưng vẫn được ăn mĩn hảo hạng đã ăn sâu vào tâm lý của khách hàng, đặc biệt trong thị trường này luơn tiềm tàng những rủi ro từ việc “ăn cắp” bản quyền, vi phạm bản quyền dẫn đến việc sức mua của khách hàng bị giảm mạnh.Nguyên nhân tiếp theo phải kể đến chính là nguyên nhân chủ quan, cơng ty vẫn duy trì một chiến lược kinh doanh chưa nhạy bén, linh hoạt đồng thời lĩnh vực kinh doanh sản phẩm giải trí giá cao vẫn cịn là một khái niệm khơng mấy phù hợp tại thị trường Việt Nam.Song bên cạnh đĩ, thời đại cơng nghệ lên ngơi, hiện nay rất ứng dụng hay ho từ điện thoại như: Facebook, Messenger, Instagram, ... cùng những tính năng đặc biệt của nĩ cũng khiến việc xem TV là điều khơng mấy mặn mà với người dân bởi hiện nay họ cĩ quá nhiều thứ để quan tâm, tìm hiểu mà nĩ vẫn đáp ứng được nhu cầu “miễn phí” .
Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
• Cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền
• Kinh doanh thiết bị truyền thanh, phát thanh truyền hình, • Quảng cáo
• Sản xuất phim truyền hình & chiếu rạp • Sản xuất nội dung chương trình truyền hình
2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Để nắm rõ tình hình kinh doanh, em đã thu thập số liệu, nghiên cứu và phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại đơn vị từ năm 2018-2019:
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2018-2019
- Trong đĩ: Lãi vay phải trả 7.732.964.26 0 5.406.561.62 4 2.326.402.63 6 43,03 8. Chi phí bán hàng 4.206.102.86 5 4.418.216.92 2 (212.114.05 7) (4,80)
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 31.406.237.90
1
28.838.970.6 15
2.567.267.28
6 8,90
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 7 16.357.037.62 6234.152.888.1 5)(17.795.850.53 (52,11) 11. Thu nhập khác 19.231.93 9 3.820.730 15.411.20 9 403,36 12. Chi phí khác 932.308.24 9 931.317.618 990.631 0,11 13. Lợi nhuận khác - 913.076.310 -927.496.888 14.420.5 78 (1,55)
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước
thuế 15.443.961.31 7 33.225.391.2 74 (17.781.429.95 7) (53,52)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 4.215.878.30
2
7.195.536.00 8
(2.979.657.706) (41,41)
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 33.307.29
0
0“ 33.307.2
90
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 11.194.775.72 5 26.029.855.2 66 (14.835.079.54 1) (56,99)
- Nhận xét:
• Đối với hoạt động doanh thu:
Nhìn vào số liệu 2 năm từ 2018-2019, ta thấy được doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh luơn chiếm phần lớn trên tổng doanh thu trong cả 2 năm. Qua số liệu 2 năm cho thấy, doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu (trong cả 2 năm Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ luơn chiếm tỷ trọng trên 85 % trong tổng doanh thu). Tốc độ tăng trưởng của Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm sau cao hơn so với năm trước: Năm 2019 tăng 0,77% so 2018 . Điều này thể hiện sự phát triển ổn định, bền vững của Cơng ty Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam.
Thu nhập khác là thu nhập từ các hoạt động khơng thường xuyên của Cơng ty nên chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu của Cơng ty.
• Đối với chi phí:
Giá vốn hàng bán: Là chi phí chủ yếu để tạo ra doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ, vì vậy nĩ luơn chiếm trên 80% so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Từ bảng phân tích, ta thấy giá vốn hàng bán của các năm cĩ xu hướng tăng: Năm 2019 tăng 3,98% so với năm 2018.Giá vốn tăng là do doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất. Hơn nữa, do giá cả vật tư hàng hĩa phụ vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ trong những năm gần đây cĩ xu hướng tăng cũng làm cho chi phí giá vốn tăng lên. Tuy nhiên, Doanh nghiệp cần phải chú trọng đến cơng tác quản lý khoản mục này hiệu quả để tăng thêm hiệu quả kinh doanh.
Chiphí tài chính: Chi phí tài chính của Cơng ty chủ yếu là chi phí đi vay để
phục vụ sản xuất kinh doanh nên chi phí lãi vay chiếm khoảng 90% trong tổng chi phí tài chính. Tuy nhiên, tỷ lệ chi phí đi vay trên doanh thu thuần qua các năm cĩ xu hướng tăng: năm 2019 tăng 24,32% so với năm 2018. Do thị trường cạnh tranh, hoạt động kinh doanh cần mở rộng nên chi phí đi vay tăng lên. Vấn đề này Cơng ty cũng nên cĩ những hướng điều chỉnh vì chi phí tài chính cĩ thể ăn mịn lợi nhuận doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí này cĩ xu hướng tăng trong những
năm gần đây. Về con số tuyệt đối chi phí quản lý doanh nghiệp năm sau luơn cao hơn năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của năm 2019 so với hơn năm 2018 chỉ đạt 8,90%.
Điều này cho thấy hiệu quả quản lý chi phí quản lý của doanh nghiệp cịn chưa tốt. Cơng ty nên tiết kiệm chi phí quản lý nhưng vẫn đảm bảo tăng trưởng cao để cĩ lợi nhuận cao hơn..
• Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:
Chính vì hoạt động kinh doanh hiệu quả cùng cơng tác quản lý chi phí chưa thực sự hiệu quả nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần luơn cĩ xu hướng giảm:Năm giảm hơn 50% so với năm 2018.
2.1.3. Bộ máy quản lý của Cơng ty
- Tổng giám đốc cơng ty: Là người chịu trách nhiệm tồn diện, cao nhất về hoạt
động của Cơng ty trước cơ quan quản lý cấp trên, UBND Thành phố Hà Nội và Pháp luật. Phụ trách quản lý điều hành chung, quản lý cơng tác tổ chức, tài chính.
- Phĩ Tổng Giám đốc Cơng ty: Phối hợp cùng Tổng giám đốc điều hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) khác như: mua sắm và cung cấp trang thiết bị vật tư phục vụ sản xuất, các hoạt động của phịng hành chính, marketing, kĩ thuật cùng với các hoạt động kinh doanh dịch vụ của Cơng ty.
- Phịng Hành chính - Tổ chức: Quản lý các vấn đề liên quan đến nhân sự,
lao động tiền lương và việc chấp hành các trật tự nội vụ của nhân viên,thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ cũng như kỷ luật của nhân viên tại Cơng ty
- Phịng Ke hoạch: Xây dựng chiến lược hoạt động sản xuất- kinh doanh -
dịch vụ trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề hoạt động; phân tích hiệu quả đầu tư các dự án.
- Phịng Kế tốn - Tài chính: Nhiệm vụ là trực tiếp hạch tốn, theo dõi sát
sao vấn đề tài chính, thu chi và tham mưu với các nhà quản trị về dịng tiền, đảm bảo nguồn vốn,thanh tốn và thu hồi cơng nợ,lập hệ thống sổ sách theo dõi thu chi, cơng nợ, vật tư tài sản của đơn vị.Thay mặt cơng ty làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước và lưu trữ chứng từ theo quy định hiện hành. Kiểm sốt, thu nhập chứng từ kế tốn ban đầu, chịu trách nhiệm về tính trung thực, hợp pháp của chứng từ. Chịu trách nhiệm lập phương án kinh doanh, cân đối thu chi đối với từng hợp đồng.
- Phịng Kinh doanh - dịch vụ thương mại: Tập trung Nghiên cứu và đề
bản quyền các chương trình, kênh truyền hình, ký kết các hợp đồng mua bán, trao đổi vật tư phục vụ cho hoạt động kinh doanh. đề ra các phương án tăng doanh thu dựa trên các dịch vụ cĩ sẵn của doanh nghiệp.Trực tiếp thực hiện các hoạt động CSKH, tư vấn, tiếp thị dịch vụ truyền hình cáp của Cơng ty và ký Hợp đồng đăng ký sử dụng dịch vụ cho các khách hàng cĩ nhu cầu sử dụng dịch vụ của Cơng ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam
(Nguồn: Quy chế hoạt động Cơng ty Truyền hình Số vệ tinh Việt Nam )
- Phịng Chương Trình: Khảo sát, kiểm tra các chương trình truyền hình,
phim truyền hình về hình ảnh, âm thanh đồng thời kiểm duyệt các chương trình trước khi lên sĩng đảm bảo phù hợp nội dung về văn hĩa, thuần phong mỹ trước khi lên sĩng.
- Phịng Kỹ thuật & Quản lý chất lượng: Nhiệm vụ đảm bảo các vật tư,
trang thiết bị chất lượng cao, đề xuất các phương án nâng cao chất lượng đường truyền đến thuê bao luơn ổn định. Thực hiện các cơng việc về kích hoạt mã thẻ giải mã đối với các khách hàng sử dụng dịch vụ truyền hình số SD, HDTV.