Đánh giá mức độ an toàn tài chính CTCP CK SSI theo mô hình CAMEL.

Một phần của tài liệu 885 ứng dụng mô hình camel đánh giá mức độ an toàn tài chính tại công ty cổ phần chứng khoán SSI (Trang 43)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2. Đánh giá mức độ an toàn tài chính CTCP CK SSI theo mô hình CAMEL.

3.2.1. Ket quả mô hình hồi quy

Sau khi phát hiện hiện tượng TTQ giữa các biến trong mô hình FEM, nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát GLS với tuỳ chọn corr(ar1) để khắc phục hiện tượng này. (Phụ lục 14)

Bên cạnh đó, tác giả sử dụng mô hình sai số chuẩn mạnh (Robust Standard Error) để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi. (Phụ lục 15)

Nguồn: Tính toán của tác giả

Ta có mô hình hồi quy mẫu như sau:

CARi,t = -12,71 + 20,13.Aiit + 0,0476.A2it + 3,719.Eiit - 3,573.Mit

Từ kết quả của mô hình hồi quy, có thể thấy tỷ lệ an toàn vốn CAR được giải thích bằng 61,3% biến độc lập, cụ thể như sau: Tỷ lệ an toàn vốn CAR có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ A1, tức là khi tỷ lệ A1 tăng lên 1% thì hệ số an toàn vốn cũng tăng 20,13%. Điều này có nghĩa là khi các CTCK duy trì giá trị TTS sau điều chỉnh rủi ro càng cao sẽ tác động tích cực đến mức độ ATTC của các công ty đó. Khi các CTCK duy trì tỷ lệ TTS sau điều chỉnh rủi ro càng cao hay tổng giá trị rủi ro của các CTCK càng thấp thì các CTCK hoạt động càng an toàn, có khả năng chống chịu với những biến cố xấu xảy ra, nó được coi là lớp phòng vệ đảm bảo sự an toàn cho các công ty.

do tăng tổng các khoản dự phòng, bởi lẽ doanh thu chính của CTCK đến từ doanh thu hoạt động tự doanh, các CTCK hiện nay vẫn đang đẩy mạnh hoạt động nguồn vốn, tăng mức đầu tư tự doanh của mình. Hon nữa, nếu các KPT gia tăng, các CTCK phải trích lập dự phòng nhiều hon, từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận. Hon nữa, khi các KPT ngày càng gia tăng chứng tỏ công ty khó có khả năng thu hồi các khoản KH nợ, dẫn tới nợ xấu, nợ khó đòi có thể làm mất hình ảnh của công ty, mất niềm tin của NĐT làm cho các NĐT thận trọng hon trong việc cân nhắc đầu tư vào công ty, do đó có thể làm gián đoạn hoặc làm ảnh hưởng đến nhu cầu tăng vốn của các CTCK. Do đó, tỷ lệ A2 có mối tưong quan thuận với tỷ lệ ATTC.

Hệ số LNST/Tổng Doanh thu E1 có β = 3,719, tức là có mối tưong quan thuận với CAR, khi E1 tăng 1% thì CAR tăng 3,719%. Khi LNST tăng nhiều hon so với mức tăng của doanh thu thì hệ số ATTC cũng tăng lên. Từ đó có thể thấy, muốn nâng cao mức độ ATTC tại các CTCK thì cần tăng lãi suất bằng cách tăng doanh thu và giảm chi phí.

Tỷ lệ chi phí hoạt động/doanh thu hoạt động có mối tưong quan ngược chiều với CAR khi tỷ lệ này tăng 1% thì CAR giảm 3,573%, vì khi chi phí hoạt động tăng lên sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của các CTCK, từ đó làm giảm mức độ ATTC của các công ty này.

Hai tỷ lệ còn lại C1 và C2 trong các chỉ tiêu mức độ đủ vốn của hệ thống CAMEL đều không có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn. Cùng với đó là hai tỷ lệ KPT/TTS A3 và tỷ lệ L1 (TSNH/NNH) cũng không có ý nghĩa thông kê trong mô hình.

3.2.2. Tình hình tài chính tại CTCP CK SSI

Biểu đồ 3.2: Quy mô tài sản SSI giai đoạn 2015 - 2020 (Đơn vị: VNĐ)

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của SSI qua các năm

Nhìn chung trong giai đoạn 2015 - 2020, TTS của SSI có xu hướng tăng dần qua các năm, riêng năm 2016, chỉ tiêu này giảm nhẹ 1,27% so với năm 2015. Năm 2020, TTS hợp nhất của SSI đạt 35,769 tỷ VNĐ, tăng 32,26% so với năm 2019, năm 2019 tăng 13,51% so với năm 2018, năm 2018 tăng 26,97% so với năm 2017 và năm 2017

tăng 41,85% so với năm 2016. TTS tăng trưởng mức cao như vâỵ chủ yếu do tăng trưởng các TS tài chính.

2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nợ phải trả ngăn hạn 4.702.545 5.841.951 9.354.274 13.469.410 16.409.54 1 25.823.379 Vay ngắn hạn 3.913.847 4.819.340 8.503.888 11.193.159 15.550.22 6 23.351.486

về cơ cấu TS của CTCK cũng có sự khác biệt so với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác. Điều này được thể hiện ở tỷ trọng TS ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong TTS. Những năm gần đây, SSI luôn giữ tỷ trọng TS ngắn hạn chiếm trên 80% TTS và tỷ trọng này có xu hướng tăng từ năm 2015 đến năm 2018 (chiếm 81,69% năm 2015 và 93,47% vào năm 2018), sau đó giảm dần vào năm 2019 (82,42%) và năm 2020 (81,19%). Qua đó ta thấy rằng SSI đã chú trọng đến các TS có rủi ro thấp, tăng tính thanh khoản, nâng cao ATTC cho công ty, tuy nhiên do dịch COVID-19 mà tỷ lệ này có xu hướng giảm vào năm 2020.

Năm 2020, TS ngắn hạn chiếm 81,2% TTS, ghi nhận mức tăng đáng kể 30% so với năm 2019, đạt 29.040 tỷ VNĐ. Trong đó, mức tăng trưởng được đóng góp chính từ chứng chỉ tiền gửi (8,86 nghìn tỷ VNĐ - chiếm 24,8% TTS), trái phiếu (2,28 nghìn

tỷ VNĐ - chiếm 6,4% TTS) và cho vay ký quỹ (9,2 nghìn tỷ VNĐ - chiếm 25,7% TTS). Chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu đều là những TS rất an toàn, có tính thanh khoản cao được SSI lựa chọn từ các đối tác có độ tín nhiệm cao trên thị trường, giúp công ty đạt được mục tiêu bảo toàn vốn song song với mục tiêu tối ưu hoá lợi nhuận đối với các hoạt động kinh doanh nguồn vốn, tận dụng tốt chênh lệch lãi suất giữa tiền đi vay và TS chính thứuc. Cụ thể, mức chênh lệch lãi suất bình quân giữa lãi suất

vay và lãi suất tiền gửi hoặc kinh doanh giấy tờ có giá ở mức 1,1%. Bên cạnh đó, đầu

tư trái phiếu vừa là loại TS an toàn có mức sinh lời tốt (lãi suất trái phiếu từ 10% đến 10,5%), vừa góp phần tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu đầu tư của KHCN ở những thời điểm thị trường có những diễn biến không thuận lợi, kinh doanh cổ phiếu có nhiều rủi ro. Năm 2020, SSI tiếp tục mở rộng và phát triển đa dạng sản phẩm đầu tư trái phiếu S-Bond, tạo điều kiện để nhà đầu tư cá nhân có thể giao dịch trái phiếu doanh nghiệp thông qua các nền tảng giao dịch trực tuyến của công ty một cách nhanh

chóng. Nhờ vị thế là CTCK số 1 trên thị trường và mạng lưới khách hàng doanh nghiệp rộng khắp, SSI có thể nắm bắt được nhu cầu phát hành trái phiếu của doanh nghiệp và thực hiện sự mệnh kết nối giữa doanh nghiệp cần vốn và nhà đầu tư. Tuy vậy, để được lựa chọn đưa vào sản phẩm đầu tư trái phiếu S-Bond, các trái phiếu doanh nghiệp đều phải trải qua quy trình thẩm định và phê duyệt hết sức chặt chẽ. Doanh nghiệp phát hành đều là những doanh nghiệp có sức khoẻ tài chính lành mạnh,

kế hoạch kinh doanh hiệu quả, an toàn và tạo ra dòng tiền để trả nợ trái phiếu. Mọi

yếu tố từ quản trị doanh nghiệp, khả năng quản lý thanh khoản, khả năng trả được nợ đến TS đảm bảo đều được đánh giá kỹ lưỡng. Đồng thời, SSI hàng ngày đứng ra thực hiện tạo lập thị trường để tăng thanh khoản cho trái phiếu, khi khách hàng có nhu cầu hoàn toàn có thể bán lại cho công ty với mức giá niêm yết. Sản phẩm S-Bond luôn được các nhà đầu tư quan tâm, đón nhận bởi sự an toàn và mức chênh lệch lãi suất từ 2% - 3% so với tiền gửi tiết kiệm. Việc kết hợp quản lý TS của công ty với TS của khách hàng được SSI thực hiện một cách tách biệt và vận hành nhịp nhàng, quản lý dòng tiền chặt chẽ trên cơ sở tối ưu hoá lợi ích, do đó năm 2020, công ty không phát sinh rủi ro thanh toán hoặc thanh khoản nào và luôn đáp ứng toàn bộ nhu cầu của các khối kinh doanh.

3.2.3. Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu

Tăng trưởng về TS đi liền với tăng trưởng về nguồn vốn của công ty. Nguồn VCSH đạt 9.872,8 tỷ VNĐ cuối năm 2020, tăng 5% so với cuối năm 2019. Cơ cấu Nguồn vốn chủ yếu bao gồm: VCSH, nợ vay ngân hàng và vốn huy động từ trái phiếu chuyển đổi phát hành từ năm trước.

Bảng 3.2: Cơ cấu nợ phải trả của SSI giai đoạn 2015 - 2020 (Đơn vị: triệu

Trái phiếu phát hành ngắn

hạn - 0 376.00 2 199.87 255.000 - -

Nợ phải trả ngắn hạn khác 788.69

8 1 646.61 5 650.51 2.021.252 5 859.31 2 1.325.36

Trái phiếu chuyển đổi ngắn

hạn - - - - - 1 1.146.53

Nợ phải trả dài hạn 723.27

7 1 233.45 1 793.85 1.200.552 1.233.515 73.352

Trái phiếu chuyển đổi dài

hạn - - - 1.068.320 1.105.938 -

Trái phiếu phát hành dài hạn 687.50 0 199.65 1 569.30 0 - - - Nợ phải trả dài hạn khác 35.7 77 9 33.79 1 224.55 132.232 7 127.57 73.352 TỎNG NỢ PHẢI TRẢ 5.425.822 6.075.402 10.148.12 5 14.669.962 17.643.05 5 25.896.731

_________________Chỉ tiêu_________________ 2015 2016 2017 2018 2019 2020

1. Vốn đầu tư của CSH____________________ 4.800.6 4.927.40 5.027.8 5.235.1 5.224.76 6.138.04

1.1. Vốn góp của chủ sở hữu_______________ 4.900.6 5.000.6 5.100.6 5.100.63 6.029.4 a. Cô phiêu phô thông_____________________ 4.900.6

36 5.000.6 36 5.100.6 36 5.100.63 6 6.029.4 56 1.2. Thặng dư vốn cô phần_________________ 29.2 29.2 29.482 29.470 29.470 29.4 1.3. Vốn khác của chủ sở hữu_______________ - - -2.240 113.779 113.77 113.77

1.4. Cô phiêu quỹ________________________ -170 - - -8.733 - -

2. Chênh lệch đánh giá TS theo giá trị hợp lý - 637.89 277.801 259.49 - 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái________________ 31.01

3 ^ 6 34.05 33.179 41.038 40.382 77 39.3

4. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ____________ 311.560 355.41 412.057 477.30 522.18 5. Quỹ dự phòng tài chính và rủi ro nghiệp vụ 451.64 227.053 270.90 327.549 392.79 437.67 6. Lợi nhuận chưa phân phối________________ 1.338.6 1.576.07 2.212.6 2.795.1 2.941.46 2.676.81

6.1. Lợi nhuận đã thực hiện________________ 1.727.17 2.235.6 3.056.1 -3.194.600 2.660.1 6.2. Lợi nhuận chưa thực hiện______________ -151.094 -23.060 -261.070 -253.133 16.6

67

7. Lợi ích cổ đông không kiểm soát__________ 81.14 79.10 78.352 66.959 64.855 63.4

TONG VCSH___________________________ 6.727.6

09 7 7.152.56 498.616.2 649.155.6 99.401.05 7 9.872.79

xem xét tình hình thị trường hiện hành và thực hiện phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng mua bán kỳ hạn/swap ngoại tệ. Tại thời điểm cuối năm 2002, công ty có khoản vay gốc ngoại tệ ngân hàng Sinopac có trị giá là 55 triệu USD (tương đương với 1.276.825.000.000 VNĐ), biến động tăng (hoặc giảm) 10% của USD so với VND có thể làm tăng (hoặc giảm) một tỷ lệ tương ứng trên chi phí lãi vay của công ty.

Nợ vay ngân hàng tại thời điểm 31/12/2020 là hơn 23.351,5 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm 2019. Lãi suất vay ngân hàng trong nước bình quân ở mức dưới 4% và lãi suất vay ngân hàng nước ngoài bình quân ở mức dưới 3%, đều là những mức

chi phí hợp lý phục vụ tăng trưởng TS theo cơ cấu nêu trên. Mặc dù nguồn vốn vay tăng trưởng ở quy mô lớn nhưng SSI vẫn tiếp tục bảo đảm thanh khoản ở mức cao. Năm 2020 tiếp nối thành tự an toàn thanh khoản, không phát sinh sự cố rủi ro nào, không để phát sinh chậm trả nợ. Hình thức vay cũng được đa dạng hoá, linh hoạt tối đa, ngắn hạn, dài hạn, vay thường và vay thấu chi, vay bằng nội tệ và ngoại tệ. Việc cân đối kỳ hạn các khoản vay khác nhau luôn đảm bảo có lợi nhất về lãi suất trên cơ sở dự đoán đúng xu hướng biến động của lãi suất. Việc cân đối kỳ hạn giữa các nguồn

vay và TS cũng được tối ưu hoá không chỉ về thanh khoản mà cả lãi suất. Bảng 3.3: Cơ cấu VCSH từ năm 2015 đến năm 2020 (đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020 VĐL 4.800.636.840.000 4.900.636.640.000 5000.636.840.000 5.100.636.840.000 5.100.636.840.000 6.029.456.130.000 VCSH 6.727.609.014.290 7.152.567.156.682 8.616.249.695.902 9.155.664.527.633 9.401.059.780.205 9.872.797.052.319 Kết quả kinh doanh 2015 2016 2017 2018 2019 2020 DTT 1.802.941.289.6 04 2.540.929.472.8 30 3.043.190.092.433 3.938.662.332.650 3.301.484.401.084 4.575.554.619.785 LN từ HĐKD 104.875.956.159.609 461.141.560.999.9 1.392.314.526.117 1.567.029.926.018 1.098.616.647.855 1.552.457.656.856 Tổng LNTT 1.053.797.641.0 57 1.144.062.998.9 42 1.405.021.409.033 1.623.213.463.955 1.105.523.561.457 1.557.553.285.063 LNST 839.860.081.1 25 94.466.423.550.041 1.161.104.595.823 1.302.937.242.558 907.096.976.0 31 1.255.931.818.955 LNST của cổ đông Công ty mẹ 841.566.556.3 81 03 946.703.413.7 1.161.852.985.813 1.304.930.180.565 28909.201.424.7 1.257.372.470.832

Bảng 3.4: Vốn điều lệ và VCSH của SSI qua các năm (Đơn vị: VNĐ)

Nguồn: BCTC của SSI giai đoạn 2015 - 2020

Từ bảng 3.3 cho thấy, vốn điều lệ của SSI tăng ổn định qua các năm, đặc biệt trong năm 2020, SSI đã tăng gần 1 tỷ vốn điều lệ. Điều này cho thấy hiệu quả trong kinh doanh của công ty. Theo quy định của luật CK 2019, CTCK phải có mức vốn pháp định từ 300 tỷ đồng trở lên mới có thể thực hiện được tất cả các nghiệp vụ kinh doanh (môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư). Bên cạnh đó, theo Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ban hành ngày 05/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ về CKPS và thị trường CKPS, một trong các điều kiện để thực hiện các hoạt động kinh doanh CKPS đối với tổ chức kinh doanh CKPS đó là có vốn điều lệ tối thiểu 600 tỷ đồng đối với hoạt động tự doanh CKPS và 800 tỷ đồng đối với hoạt động tự doanh và môi giới CKPS. Theo đó, CTCK SSI đủ điều kiện để thực hiện các hoạt động liên quan đến CKPS. Vốn điều lệ luôn nằm trong top 1 các CTCK tại Việt Nam chính là lợi thế cạnh tranh của SSI so với các CTCK khác.

3.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Nguồn: BCTC SSI năm 2019 & 2020

nguồn thu lớn. Tính chung trên 2 sở giao dịch CK, thị phần SSI luôn đứng đầu toàn thị trường trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020. Dịch vụ CK SSI luôn tích cực mở rộng khách hàng, tăng trưởng khối lượng giao dịch song song với việc tăng trưởng dư nợ ký quỹ. Năm 2020 với sự bùng nổ của TTCK vào quý 4 đã kéo theo nhu cầu sử dụng dịch vụ vay ký quỹ tăng mạnh. SSI luôn đảm báo chính sách cho vay thận trọng khi thị trường có nhiều biến động khó đoán để giảm thiểu tối đa rủi ro cho Công ty và cho khách hàng, tuy nhiên tận dụng thế mạnh về nguồn vốn để linh hoạt đáp ứng nhu cầu tăng trưởng mạnh mẽ của nhà đầu tư khi giá trị giao dịch của thị trường tăng mạnh. Tại ngày 31/12/2020, tổng dư nợ ký quỹ của SSI đạt 9.226,2 tỷ VNĐ, tăng gấp 1,7 lần thời điểm cuối năm 2019, mức kỷ lục trong hoạt động cho vay ký quỹ của SSI. Sự tăng trưởng mạnh mẽ cũng có được nhờ chương trình cho vay kích thích giao dịch của SSI, được nhà đầu tư hưởng ứng và đánh giá cao. Trong điều kiện tăng trưởng nợ margin như vậy, SSI vẫn duy trì được chính sách quản lý rủi ro chặt chẽ, dự báo sớm và xử lý kịp thời những thời điểm thị trường dao động có thể ảnh hưởng đến khách hàng vay nợ ký quỹ. Năm 2020 tiếp tục là năm SSI không phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn như các năm trước đó. Chênh lệch nợ giải ngân mới và trở nợ của khách hàng mỗi ngày có thể lên tới 1.000 - 2.000 tỷ VNĐ nhưng dòng tiền được quản lý với thanh khoản luôn xuyên suốt, nhất quán với chính sách quản trị rủi ro, đáp ứng mọi nhu cầu vốn giao dịch của khách hàng.

Tính đến cuối năm 2020, SSI có năm thứ 7 liên tiếp đứng số 1 về thị phần môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ tại sàn HOSE. Cụ thể, thị phần SSI đạt 12,33% tại HOSE và 7,6% tại HNX. Tính chung trên 2 Sở giao dịch CK, thị phần năm 2020 đạt 11,87% - dẫn dầu toàn thị trường. Thành tích dẫn đầu nhiều năm liên tiếp mà SSI đạt được cho thấy sự bền vững về chiến lược và linh hoạt trong hoạt động trong bối cảnh TTCK Việt Nam đang có sự thay đổi rõ rệt cả về lượng và chất.

Cơ cấu nguồn vốn 2015 2016 2017 2018 2019 2020 NPT/TTS 44,64% 43,55% 54,08% 61,57% 65,24% 72,40%

Một phần của tài liệu 885 ứng dụng mô hình camel đánh giá mức độ an toàn tài chính tại công ty cổ phần chứng khoán SSI (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w