chi phí
và xác định kết quả kinh doanh
- Việc hoàn thiện công tác “kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh”
phải đảm bảo đem lại hiệu quả quản trị cho Công ty. Quy trình kế toán được đơn giản
hóa, giảm tải khối lượng nghiệp vụ cho phòng kế toán nhưng vẫn phải đảm bảo các
quy định theo chế độ kế toán và nâng cao năng lực phối hợp của phòng kế toán
với các
phòng ban, bộ phận khác.
- Công tác “kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh” cần đảm bảo cung cấp
thông tin đầy đủ, chính xác và phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch
vụ để
phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đưa ra quyết định kinh tế của ban quản trị. Ngoài
ra, cần nâng cao năng lực kế toán quản trị cho phòng kế toán, góp phần hỗ trợ Ban
Giám Đốc trong việc điều hành hoạt động của Công ty, hỗ trợ phòng CS và OPS trong
việc đảm bảo đầy đủ chứng từ và thực hiện cung cấp dịch vụ chính xác đối với
mỗi lô
hàng. Có thể nói công tác “kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh”
nắm giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống thông tin của Công ty, là tiền đề quyết
định sự
phát triển lớn mạnh.
- Các nguyên tắc cần được đảm bảo trong việc hoàn thiện “kế toán doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh”:
Trần Nguyên Hiếu K20KTG
71
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
ty cần thực hiện phân loại doanh thu của mình bằng cách sử dụng và mở tài khoản chi tiết cho TK 5113 - “Doanh thu cung cấp dịch vụ”. Cách phân loại tài khoản doanh thu được kiến nghị cụ thể như sau:
TK 51131 Doanh thu chạy xe trucking
TK 51132 Doanh thu vận tải đường biển
Tên tài khoản
TK 64211 Chi phí lương nhân viên bán hàng
TK 64212 Chi phí khâu hao TSCD tại bộ phận bán
hàng
TK 64218 Chi phí băng tiên khác
So hiệu tài khoản Tên tài khoản
TK 64221 Chi phí lương bộ phận quản lý
TK 64222 Chi phí quản lý văn phòng
TK 64223 Chi phí khấu hao TSCD tại bộ phận quản lý
TK 64224 Chi phí dự phòng
TK 64228 Chi phí bằng tiền khác
Tuy việc phân loại doanh thu sẽ làm tăng khối lượng công việc trong quá trình ghi nhận ban đầu của kế toán nhưng sẽ giúp giảm thiểu mức độ phức tạp của công tác kế toán quản trị sau này. Các tài khoản doanh thu được mở chi tiết theo tài khoản giá vốn tương ứng sẽ giúp Công ty dễ dàng xác định được kết quả kinh doanh của từng loại hình cung cấp dịch vụ, giúp kế toán không phải tính toán, phân tích một cách thủ công. Để thực hiện được giải pháp này, kế toán phải ghi chép và phân chia doanh thu đầu ra tại thời điểm phát sinh một cách cẩn thận và chính xác, tránh tình trạng hạch toán sai tài khoản.
Ngoài ra, Công ty cũng cần bổ sung các khoản giảm trừ doanh thu trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình. Việc xây dựng và áp dụng chính sách chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán đóng vai trò cần thiết trong công tác bán hàng, góp phần thu hút khách hàng mới và kích thích nhu cầu của họ đối với dịch vụ của Công ty. Đặc biệt, chính sách này cũng nên được Công ty áp dụng rộng rãi hơn đối với những khách hàng thân thiết, đã ký hợp đồng lâu dài nhằm duy trì mối quan hệ và ngày càng nâng cao hơn hiệu quả kinh doanh.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí quản lý kinh doanh
Để phân biệt và theo dõi chi tiết chỉ tiêu “chi phí bán hàng” và “chi phí quản lý doanh nghiệp”, kế toán cần thực hiện nội dung chi phí quản lý kinh doanh theo quy định trong “Thông tư 133/2016/TT-BTC” bằng cách sử dụng các tài khoản chi tiết của TK 642 là TK 6421 - “Chi phí bán hàng” và TK 6422 - “Chi phí quản lý doanh nghiệp”:
Trần Nguyên Hiếu K20KTG
72
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Cụ thể, kế toán sử dụng TK 6421 để hạch toán các khoản chi phí phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ logistics của Công ty, gồm chi phí lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên kinh doanh, chi phí lương đội xe, tiền công tác phí, chi tiền hội nghị, tiếp khách, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động kinh doanh và chi phí trực tiếp làm hàng tại cảng (phí nâng hạ container, phí hạ hàng từ bãi về xe, phí lưu kho, lưu bãi,...). Trong đó, Công ty có thể mở các TK cấp 2 của TK 6421 phù hợp với hoạt động của mình để theo dõi chi phí một cách chi tiết hơn:
Bảng số 3.2: Giải pháp thiết kế tài khoản chi tiết cho TK 6421
- Đối với TK 6422, kế toán sử dụng để hạch toán tiền lương cho nhân viên quản lý, tiền đồng phục, tiền ăn ca, tiền mua dụng cụ văn phòng phẩm, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ hoạt động quản lý và chi phí dịch vụ tại văn phòng như tiền điện, cước dịch vụ viễn thông,... Kiến nghị kế toán Công ty sử dụng các tài khoản cấp 2 của TK 6422 để hạch toán chi tiết như sau:
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện việc áp dụng chính sách dự phòng phải thu khóđòi đòi
Nhằm đảm bảo nguyên tắc “thận trọng” trong kế toán và tránh rủi ro trong quá trình kinh doanh, Công ty cũng cần thiết kế chính sách dự phòng đối với các khoản phải thu khách hàng quá hạn tại thời điểm cuối năm. Căn cứ vào báo cáo công nợ quá
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
hạn được lập hàng tháng của kế toán và các chứng từ hợp lệ như hợp đồng kinh tế, biên bản đối chiếu công nợ,... kế toán tổng hợp tiến hành trích lập dự phòng theo quy
định về mức trích lập trong “Thông tư 48/2019/TT-BTC”:
+ 30% đối với khoản nợ quá hạn từ 6 tháng - 1 năm. + 50% đối với khoản nợ quá hạn từ 1 - 2 năm. + 70% đối với khoản nợ quá hạn từ 2 - 3 năm. + 100% đối với khoản nợ quá hạn trên 3 năm.
Đồng thời, trên phần mềm, kế toán phản ánh giá trị khoản dự phòng phải thu khó đòi vào “chi phí quản lý doanh nghiệp” theo bút toán: Nợ TK 6422/ Có TK 2293.
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tài chính phục vụ công tác
quản trị
doanh nghiệp
Hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó có “Công ty CP Tiếp Vận HP” vẫn chưa vận dụng hiệu quả kế toán tài chính vào công tác quản trị. Bộ phận kế toán tại Công ty cần có sự phân chia hợp lý giữa chức năng tài chính và quản trị nhằm mang lại lợi ích toàn diện cho Công ty. Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng thay đổi và phát triển, việc đưa ra quyết định kinh doanh sớm và nhanh chóng sẽ giúp Công ty nắm bắt cơ hội và nâng cao doanh số của mình. Để thực hiện được điều đó, ban quản trị Công ty cần sự hỗ trợ đắc lực từ đội ngũ kế toán. Với số lượng các thành viên hiện tại trong bộ phận kế toán, việc hạch toán chi tiết doanh thu, chi phí và đáp ứng kịp thời, đầy đủ báo cáo quản trị doanh nghiệp vẫn còn khó khăn, vì vậy Ban Giám Đốc nên cân nhắc đưa ra quyết định hỗ trợ phòng kế toán như tuyển thêm nhân sự hoặc triển khai áp dụng hệ thống phần mềm kế toán mới phù hợp hơn với lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
3.2.5. Giải pháp hoàn thiện áp dụng phần mềm trong kế toán
Ngành vận tải logistics đang ngày càng khẳng định vị trí hơn trong nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp logistics được thành lập ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu hoàn thiện công tác kế toán tại các doanh nghiệp này cần phải được đáp ứng. Hiện tại trên thị trường đã có một số phần mềm kế toán phục vụ đặc thù ngành logistics như MISA SME.NET, Smart Pro, FMS, Winta Logistics,... Trong đó phần mềm kế toán Winta được thiết kế khá phù hợp với “Công ty CP Tiếp Vận HP”, bao gồm các phân hệ như vận tải hàng hoá đường bộ (Trucking), vận chuyển đường biển (Sea Import/
Trần Nguyên Hiếu K20KTG
Mã
NVK LoạiJob SoJob Ngày So Book/Bill CustomerID CustomerName Cángxẽp Cảng dở hóaSố doanh Tổngthu chi Tổngphí Lãi(lỗ)
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010008 05/10/2020 SGNAAB584700 PROSITL công ty có phần Prosi Thăng Long VNSGN VNSGN 0001932 0.000 70 0 000700.
HANSÍ
Ol SeaExport HNOΞE21010010 06/10/2020 OOLU2658137250 PROSΠL Công ty co phần Prosi Thang Long VNHPH INNSA 0001946 .472 88.723 71.781.752 16.941.720
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010012 08/10/2020 HNQSE21010012A D.Ũ.OPLAT Công ty cố phần Đá õp lát và xây dụng Hà Nội VNHPH VNHPH 0001977 .909 75.890 65.025.454 10.865.455
HAN51
01 SeaExport HNOΞE21010013 09/10/2020 OOLU2658251240 PROSITl Công ty CO phần Prosi Thang Long VNHPH INNSA 0001982 .000 83.676 66.734.280 16.941.720
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010014 09/10/2020 HNQSE21010014A DAOPLAT Công ty cố phần Đá õp lát và xây dụng Hà Nội VNHPH VNHP
H 0001989 2.727 7.07 .7276.432 000640. HAN51
01 SeaExport HNOΞE21010019 11/10/2020 HNQSE21010019A DAOPLAT Công ty CO phần Đá õp lát và xây dụng Hà Nội VNHPH VNHP
H 0001995 2.727 7.07 .0006.290 727782.
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010020 12/10/2020 YMLUM492305587 PROSITL Công ty cố phần Prosi Thăng Long VNHPH VNHP
H 0002003 0.000 20 0 000200.
HANSÍ
Ol SeaExport HNOSE21010042 13/10/2020 HNQSE21010042A DAOPLAT Công ty CO phần Đá õp lát và xây dụng Hà Nội VNHPH VNHP
H 0002014 .818 90.981 79.696.000 11.285.818
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010045 13/10/2020 OOLU2658662010 PROSITL Công ty cố phần Prosi Thăng Long VNHPH INNS
A 0002026 .300 93.699 82.334.4 15 11.365.146
HANSÍ
Ol SeaExport HNOSE21010054 13/10/2020 HNQSE21010054A LOCXUAN CÔNG TY cỗ PHÀN VẠN LỘC XUÂN VNHPH VNSGN 0002027 .000 45.600 10.630.000 34.970.000 HANS1
01 SeaExport HNOSE21010067 15/10/2020 HNOSE21010067A DAOPLAT Công ty cố phần Đá ốp lát và xắy dụng Hà Nội VNHPH VNHP
H 0002038 .182 65.418 71.632.999 -6.214.81
7 HANSÍ
Ol SeaExport HNOSE21010079 16/10/2020 SGNAAW962300 PROSITl Công ty có phần Prosi Thăng Long VNSGN VNSGN 0002046 0.000 70 0 000700.
HANS1
01 SeaExport HNOSE21010081 18/10/2020 VC072101HPHSGN317 FOCO CÔNG TY TNHH LOGISTICS FOCO TOÀN CÀU VNHPH VNSGN 0002094 .909 39.090 17.000.000 22.090.909
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Sea Export) và dịch vụ logistics khác. Phần mềm còn hỗ trợ việc quản lý các danh mục về hãng tàu, loại container, danh mục cảng, danh mục chi phí local charges,... và đặc biệt giúp kế toán ghi nhận doanh thu, chi phí chi tiết theo từng lô hàng. Việc áp dụng phần mềm mới sẽ giải quyết được vấn đề còn tồn tại ở Công ty như không theo dõi được lãi lỗ từng lô hàng, không lập được báo cáo doanh số chi tiết theo từng nhân viên kinh doanh. Qua đó, phòng kế toán có thể cung cấp báo cáo tới Ban Giám Đốc một cách chính xác và kịp thời hon. Không những vậy, các phần mềm logistics trên cũng hỗ trợ kế toán hạch toán một số nghiệp vụ cùng lúc trên cả hai sổ tài chính và quản trị, giúp khắc phục điểm yếu còn tồn tại của phần mềm Simba.
Một số giao diện cụ thể của phần mềm Winta Logistics đề xuất tới “Công ty CP Tiếp Vận HP” như sau:
Biểu số 3.1: Giao diện phân hệ vận tải của phần mềm Winta
Nguồn: Trang chủ CTCP Winta
Biểu số 3.2: Giao diện nhập liệu doanh thu, chi phí theo lô hàng trên phần mềm Winta
Trần Nguyên Hiếu K20KTG
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Nguồn: Trang chủ CTCP Winta
Biểu số 3.3: Mau báo cáo doanh số nhân viên kinh doanh trích xuất từ phần mềm Winta
Fax:
CÔNG TY CỔ PHẦN WINTA
f Địa chi:
Tel:
Email:
Mnfa BÁO CÁO DOANH sô THEO
NVKD
Nguồn: Trang chủ CTCP Winta
Ngoài ra, công tác kế toán sử dụng phần mềm máy tính của Công ty vẫn còn tồn tại trường hợp lỗi hệ thống, mất dữ liệu, vì vậy đội ngũ kế toán cần thường xuyên truy xuất dữ liệu kế toán ra bên ngoài phần mềm và in sổ sách hàng kỳ để tránh việc không khôi phục được dữ liệu khi lỗi phần mềm. Công ty cũng cần có đội ngũ kiểm tra định kỳ và nâng cấp hệ thống mạng nhằm đảm bảo mọi hoạt động tại văn phòng diễn ra một cách trơn tru nhất.
Trần Nguyên Hiếu K20KTG
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
3.2.6. Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo và sổ sách kế toán:
Do đặc điểm hoạt động cung cấp dịch vụ logistics, hệ thống sổ sách kế toán của Công ty cũng cần được xây dựng một cách chi tiết hơn và phù hợp hơn, giúp các bộ phận khác và Ban Giám Đốc dễ dàng nắm bắt khi sử dụng. Cụ thể, kế toán cần lập thêm sổ chi tiết bán hàng và cung cấp dịch vụ, sổ chi tiết doanh số theo từng nhân viên kinh doanh, báo cáo lãi lỗ theo từng lô hàng nhằm hỗ trợ Ban Giám Đốc trong việc vạch ra chiến lược phát triển cho Công ty.
3.3.
Kiến nghi môi trường thực hiện giải pháp 3.3.1. Ve phía nhà nước:
Với việc nắm giữ vai trò chủ đạo trong quản lý và điều tiết nến kinh tế Việt Nam, nhà nước cần có những điều kiện, chính sách cụ thể để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn một cách có hiệu quả, hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp phát triển tổ chức kế toán, từ đó ngày càng nâng cao năng lực của doanh nghiệp và xây dựng đất nước phát triển lớn mạnh.
- Nhà nước cần đẩy mạnh hoàn thiện cơ chế hành lang pháp lý kế toán, xây dựng bộ
luật kế toán rõ ràng, phù hợp với nền kinh tế thị trường của đất nước để các doanh
nghiệp cùng áp dụng và tuân thủ trong công tác kế toán của mình. Đồng thời,
các văn
bản giữa Bộ, Ngành cũng cần được nhà nước đảm bảo sự nhất quán, tránh gây nhầm
lẫn và thắc mắc cho doanh nghiệp.
- Nhà nước cần tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh cho các doanh
nghiệp cùng với việc kịp thời xử lý, hỗ trợ doanh nghiệp trong trường hợp khó khăn.
Đặc biệt, trong giai đoạn dịch bệnh hoành hành năm 2020, nhà nước đã ban
hành một
số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp như “Chỉ thị 11/CT-TTg” về “các nhiệm vụ,
Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng
- Ngoài ra, nhà nước cũng cần khuyến khích và thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng các
hình thức điện tử trong xử lý vấn đề hành chính giấy tờ, kịp thời hỗ trợ, giải đáp thắc
mắc từ phía doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí và tạo sự linh hoạt trong các thủ tục.
3.3.2. về phía Bộ Tài Chính:
- Với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá ngày nay, Bộ Tài Chính cần luôn có những
thay đổi trong chính sách và chế độ kế toán để ngày càng phù hợp và tiến tới
gần hơn
với chuẩn mực kế toán quốc tế. Đồng thời, Bộ Tài Chính cũng cần ban hành các văn
bản hướng dẫn một cách cụ thể và rõ ràng tới doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp
tránh được sự lúng túng và áp dụng chuẩn mực mới một cách dễ dàng hơn. - Cùng với đó, việc xây dựng thêm các hình thức lớp học tập huấn, đào tạo kế
toán
doanh nghiệp cũng cần được coi trọng để từ đó doanh nghiệp có thể củng cố,
nắm bắt
được kiến thức chuyên môn và áp dụng vào quy trình kế toán thực tiễn của
mình. Bộ
Tài Chính cũng cần có các đợt thanh tra giám sát định kỳ đối với doanh nghiệp nhằm
phát hiện và điều chỉnh những sai sót còn tồn tại, giúp doanh nghiệp hoàn thiện công
tác kế toán hơn.
3.3.3. về phía Ban Giám Đốc doanh nghiệp: