Hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty chứng khoán

Một phần của tài liệu 771 nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán nhất việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27)

1.2.1. Đặc điểm hoạt động của công ty chứng khoán

1.2.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán (CTCK) là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Ở Việt Nam việc thành lập và

hoạt động của công ty chứng khoán được thực hiện theo Luật chứng khoán của quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 70/2006/QH 11 ngày 29/6/2006, theo đó công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của luật doanh nghiệp. Uỷ ban chứng khoán Nhà nước sẽ cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty chứng khoán. Giấy phép này đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các công ty chứng khoán mà chứng khoán được lưu thông từ nhà phát hành tới người đầu tư và có tính thanh khoản, qua đó huy động nguồn vốn từ nơi nhàn rỗi để phân bổ vào những nơi sử dụng có hiệu quả. Với những đặc điểm trên, công ty chứng khoán có vai trò quan trọng đối với những chủ thể khác nhau trên thị trường chứng

khoán:

Đối với các tổ chức phát hành. Mục tiêu khi tham gia vào thị trường chứng

khoán là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán. Vì vậy, thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành.

Đối với các nhà đầu tư. Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn đầu

tư, quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí và thời gian giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư.

Đối với thị trường chứng khoán,, công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò

chính:

- Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường.

- Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính.

Đối với các cơ quan quản lý thị trường. Công ty chứng khoán có vai trò

để thực hiện mục tiêu đó. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoán vì công ty

chứng khoán cần phải minh bạch và công khai trong hoạt động.Nhờ các thông tin

này, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát và chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trường.

Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các nhà đầu tư, các nhà phát hành đối với các cơ quan quản lý thị trường và đối với thị trường chứng khoán nói chung. Những vai trò này được thể hiện thông qua các nghiệp vụ hoạt động của công ty chứng khoán.

1.2.1.2. Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán

Hoạt động của công ty chứng khoán rất đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất và thương mại thông thường vì CTCK là một định chế tài chính đặc biệt. Theo điều 60 của luật chứng khoán 2006, các công ty chứng khoán được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau đây:

* Môi giới chứng khoán: là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực

hiện

mua, bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng. Theo đó, công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng phải chịu trách nhiệm

đối với kết quả giao dịch của mình. Thông qua hoạt động môi giới, công ty chứng khoán sẽ chuyển đến khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tư vấn đầu tư và kết nối giữa nhà đầu tư bán chứng khoán với nhà đầu tư mua chứng khoán.

* Tự doanh chứng khoán: là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng

khoán cho chính mình. Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng.

* Bảo lãnh phát hành chứng khoán: là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam

kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với doanh thu của nó. Chỉ số ROS cho chúng ta biết một đồng doanh thu thuần tạo ra từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ, sẽ tạo ra bao nhiêu

phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng. Khi một tổ chức muốn phát

hành chứng khoán, tổ chức đó gửi yêu cầu bảo lãnh phát hành đến công ty chứng khoán.

Công ty chứng khoán có thể sẽ ký một hợp đồng tư vấn quản lý để tư vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng khoán cần phát hành, số lượng chứng khoán cần phát hành, định giá chứng khoán và phương thức phân phối chứng khoán đến các nhà đầu tư thích hợp.

* Tư vấn đầu tư chứng khoán: là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà

đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng

khoán. Thông qua hoạt động phân tích công ty chứng khoán sẽ đưa ra các lời khuyên, phân ích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khác liên quan đến phát hành, đầu tư và cơ cấu tài chính cho khách hàng.

* Lưu ký chứng khoán: là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng

khoán

cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán Đây là quy định bắt buộc trong giao dịch chứng khoán, bởi vì giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ, do đó khách hàng phải mở

tài khoản lưu ký chứng khoán tại các công ty chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành

dưới hình thức ghi sổ) hoặc ký gửi các chứng khoán (nếu phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất).

Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh chính trên, công ty chứng khoán được cung cấp

dịch vụ tư vấn tài chính và các dịch vụ tài chính khác như: Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức), nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ quản lý quỹ...

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của một CTCK có thể đánh giá qua các

chỉ tiêu định tính và đinh lượng. Các chỉ tiêu định tính được sử dụng thường là mức độ hài lòng của khách hàng, chất lượng phục vụ và dịch vụ công ứng, sự gia tăng về thương

hiệu, chất lượng nhân lực, trình độ năng lực của ban Giám đốc. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh theo các chỉ tiêu định lượng của CTCK thường dùng các nhóm chỉ tiêu duới đây.

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

--- * 100 Doanh thu thuần

Trên thực tế, hệ số lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân một ngành thì công ty nào quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào tốt hơn thì sẽ có hệ số này cao hơn. Một công ty có điều kiện phát triển thuận lợi sẽ có mức lợi nhuận ròng cao hơn lợi nhuận ròng trung bình của ngành và có thể liên tục tăng. Ngoài ra, một công ty càng giảm chi phí của mình một cách hiệu quả thì hệ số lợi nhuận ròng càng cao. Đây là một trong các biện pháp quan trọng để đo lường khả năng tạo lợi nhuận của công ty năm nay so với các năm khác.

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng của tổng tài sản nói chung, không xét đến hiệu quả khi sử dụng đòn bẩy tài chính. Khi so sánh với kết quả của các năm trước và các doanh nghiệp cùng ngành là cao hơn cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn các năm trước và các doanh nghiệp khác. Ngược lại khi hệ số này giảm hơn thì doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn.

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản

trong hoạt động kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty. Chỉ số ROA cho chúng ta biết 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng LNST, hay hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ra sao? Hệ số này càng cao chứng tỏ là công ty sử dụng tài sản có hiệu quả, công ty đã tận dụng một

Đây là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ, đã xét đến hiệu quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính. ROE là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một công ty có thể sinh lời trong tương lai. ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của công ty. Tuy nhiên, ROE thường thấp khi doanh nghiệp đang trong

giai đoạn đầu tư lớn sử dụng nhiều vốn chủ.

* Chỉ tiêu đánh giá thay dổi về nguồn vốn

Đây là một chỉ tiêu quan trọng, được dử dụng để xác định mức độ cải thiện hoặc

giảm sút về khả năng tài chính trong năm.

ʌ,, ,, ., , Ẵ. Chênh lệch nguồn vốn giữa năm nay và năm trước

Mức độ thay đổi 6 6 j

A = --- * 100

về nguồn vốn

Nguồn vốn

* Hệ số hiệu quả gia tăng vốn chủ sở hữu (VCSH)

Hệ số hiệu quả gia tăng VCSH

Mức thay đổi LNST --- * 100% Mức thay đôi VCSH

Hệ số này theo dõi, đánh giá lợi nhuận ròng của vốn chủ sở hữu tăng thêm cho một số hoạt động kinh doanh nhất định. Hệ số này phản ánh với 1 đồng gia tăng vốn chủ thì lợi nhuận thay đổi bao nhiêu. Hệ số này càng cao càng hiệu quả.

Tuy nhiên, việc gia tăng nguồn vốn chủ nhiều trong năm cũng dẫn đến làm giảm

hệ số này. Đặc biệt trong những năm đầu kinh doanh, các doanh nghiệp thường huy động nhiều vốn chủ, do đó hệ số này thường thấp nhưng cũng không khẳng định được doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả. Như vậy, khi xem xét hệ số này sẽ kết hợp với

việc xem xét thời gian hoạt động và nhu cầu vốn của doanh nghiệp để đánh giá.

* Chỉ tiêu đánh giá thay đổi về doanh thu

Chỉ tiêu này có thể được tính cho từng loại hoạt động như hoạt động môi giới, hoạt động tư doanh, hoạt động bảo lãnh, hoạt động tư vấn... Người ta thường dùng chỉ tiêu mức độ tăng doanh thu, tức là xem xét doanh thu của năm nay tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với năm trước.

Chênh lệch tăng doanh thu năm nay và năm trước Mức độ tăng

' ^ = --- * 100

doanh thu (%) IA__κ

v 7 Doanh thu năm trước

* Chỉ tiêu tỷ suất chi phí hoạt động trên doanh thu

Tỷ lệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của CTCK thông qua việc khống chế các chi phí ở mức hợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh

Tỷ lệ % chi phí hoạt động

Chi phí hoạt động

___________________________ * 100 Doanh thu thuần hoạt động

Chi phí cho hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm: khoản lỗ bán chứng khoán tự doanh, các khoản chi phí thực tế phát sinh liên quan đến việc thực hiện các hoạt động dịch vụ chứng khoán và các chi phí hoạt động tài chính khác.

1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán

1.2.3.1. Nhân tố khách quan * Môi trường kinh tế

Hoạt động kinh doanh của CTCK luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền,

của tỷ

giá hối đoái... Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều tác dụng tích cực hay tiêu cực đến

hoạt động kinh doanh của CTCK. Nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao, nhu cầu đầu

tư được mở rộng, đồng tiền ổn định, lãi suất và tỷ giá hối đoái có tính kích thích đầu

tư, mở

rộng TTCK sẽ trở thành cơ hội tốt cho CTCK phát triển hoạt động kinh doanh để nâng cao

hiệu quả kinh doanh. Ngược lai, sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán thụt giảm, lạm phát. thì mọi sự hoạt động của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn.

* Môi trường chính trị, pháp luật, và cơ chế chính sách

TTCK là thị trường của niềm tin và thông tin, nó rất nhạy cảm với các yếu tố về chính

trị pháp luật và cơ chế chính sách. Do vậy, các yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiép đến

các diễn

biến trên TTCK nói chung và đến hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng. Hoạt động

kinh doanh chứng khoán chỉ có thể phát triển được trong một môi trường chính trị ổn định

và pháp luật minh bạch.

Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu ảnh hưởng rất nhiều của nhân tố chính trị. Các yếu tố của môi trường chính trị bao gồm thể chế chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm trong quan nhệ ngoại giao và hợp tác kinh tế của chính phủ với các quốc gia khác. Trong đó quan trọng nhất là thể chế chính trị vì sự thay đổi thể chế

chính trị sẽ kéo theo sự thay đổi về chính sách kinh tế xã hội, chính sách an ninh quốc phòng... từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của TTCK nói chung và đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK nói riêng.

* Môi trường công nghệ

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã

tạo ra các điều kiện thuận lợi để các CTCK nâng cao hiệu quả trong quản lý và kinh

Một phần của tài liệu 771 nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán nhất việt,khoá luận tốt nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w