Biểu đồ 2.1 : Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản VFS năm 2017-2019
Đơn vị : Tỷ đồng 600 500 400 300 200 100
Nguồn : Tính toán của tác giả
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Tỷ lệ tăng trưởng Năm 2019 Tỷ lệ tăng trưởng Tổng doanh thu 37,253,793,943 40,023,473,113 7.43% 48,591,170,66 7 21.41%
1. Doanh thu hoạt động 33,932,546,733 34,942,099,26
7 2.98% 6 41,879,659,44 19.85%
2. Doanh thu hoạt động tài chính 3,321,247,210 5,081,373,846 53.00% 6,711,511,221 32.08%
Tổng chi phí 34,764,239,124 33,992,346,242 r -2.22% 5 37,305,995,06 9.75% 3. Chi phí hoạt động 21,873,320,854 13,418,660,09 4 ■38.65% 6 13,967,001,05 4.09% 4. Chi phí tài chính 4,388,186,039 8,301,221,459 89.17% 10,049,086,75 7 21.06%
5. Chi phí quản lý công ty chứng kho 8,502,732,231 12,192,805,64
4 43.40% 0 13,212,824,84 8.37%
6. Chi phí khác ■ 79,659,045 ■ 77,082,412 ■3.23%
7. Lợi nhuận trước thuế 2,489,554,819 6,031,126,871 r
142.26% 2 11,285,175,60 87.12%
8. Lợi nhuận sau thuế 2,468,313,619 4,780,192,033 93.66% 6,720,312,981 40.59%
Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng tổng doanh thu VFS năm 2017-2019
Đơn vị : Tỷ đồng 60 50 40 30 20 10
Nguồn : Tính toán của tác giả
Biến động tổng tài sản của VFS biến thiên cùng chiều với tổng doanh thu và cũng giống biến động chung trên thị trường chứng khoán. Năm 2019 là năm hoạt động có hiệu quả nhất của công ty, các khoản cho vay và phải thu trong năm gia tăng mạnh khiến cho tổng tài sản tăng lên đáng kể từ 315,92 tỷ lên 534,86 tỷ, tăng gần 70% so với năm 2018 chỉ tăng 47%.
Tuy gia tăng tài sản nhanh và mạnh nhưng doanh thu năm 2018 chỉ tăng 2,77 tỷ
tương ứng với 7,4%, năm 2018 là năm thị trường chịu nhiều tác động từ những yếu tố tiêu cực, đặc biệt đến từ những tranh chấp quốc tế mà ảnh hưởng đến thì trường toàn cầu, lãi suất tăng cao khiến cho năm 2018 VFS chịu nhiều ảnh hưởng.
thu năm 2018. Doanh thu tăng đi kèm với đó là chi phí cũng tăng, năm 2019, tổng chi phí tăng 9,75% và lợi nhuận tăng 40,59% so với năm 2018, trong khi dó, năm 2018, chi phí giảm nhẹ 2,22% mặc dù lợi nhuận tăng 93,66%, gần gấp đôi so với năm 2017. Từ số liệu ta có thể thấy được trong 3 năm hoạt động, năm 2017 là năm hoạt động kém hiệu quả nhất của công ty VFS. Năm 2018 công ty hoạt động có hiệu quả hơn, giảm thiểu chi phí hoạt động và gia tăng doanh thu. Đến năm 2019, doanh thu tăng mạnh nhưng chi phí tăng chủ yếu đến từ chi phí tài chính làm cho lợi nhuận tăng ít hơn năm 2018.
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Mức độ tăng doanh thu thuần 59.59% 7.43% 21.41%
2. Tỷ suất chi phí hoạt động trên doanh
th 93.32% 84.93% 76.78% 3. ROS 6.63% 11.94% 13.83% 4. ROE 1.80% 2.76% 2.12 % 5. ROA 1.40% 1.80% 1.58 %
6. Hệ số hiệu quả gia tăng VCSH - 3.56% 0.92
%
Biểu đồ 2.3 : Tốc độ tăng trưởng tổng vốn chủ sở hữu VFS năm 2017-2019
Đơn vị : Tỷ đồng 450 400 350 300 250 200 150 100 50
Nguồn : Tính toán của tác giả
Biểu đồ 2.4 : Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ VFS năm 2017-2019
Đơn vị : Tỷ đồng 450 400 350 300 250 200 150 100 50
Nguồn : Tính toán của tác giả
Tốc độ tăng trưởng gộp của tổng tài sản là 36% thấp hơn 9%, chênh lệch không
quá lớn so với tốc độ tăng trưởng gộp của vốn điều lệ là 45% cho thấy tốc độ tăng trưởng của vốn điều lệ khá bền vững.
2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của VFS trong những năm qua
2.2.2.1 Đánh giá thông qua các hệ số hiệu quả hoạt động
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh qua một số hệ số tài chính cho thấy hiệu quả hoạt động công ty sau một loạt những thay đổi về vốn, cơ cấu đầu tư, cơ cấu tài sản.. .của các chính sách của công ty. Đây là kết quả cuối cũng sau hàng loạt nỗ lực của công ty.
36 Bảng 2.2: Các chỉ số đánh giá hoạt động
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1. Lợi nhuận sau thuế 2,468,313,619 4,780,192,033 6,720,312,981
2. Tổng VCSH 138,549,244,881 208,329,436,914 425,049,749,89 5 3. Tổng tài sản 214,752,834,171 315,922,683,776 534,855,641,61 7 4. Tổng doanh thu 37,253,793,943 40,023,473,113 48,591,170,667 5. ROS = (1)/(4) 6.63% 11.94% 13.83% 6. Vòng quay tổng tài sản = (4)/(3) 0.17 0.13 0.09 7. Đòn bẩy tài chính = (3)/(2) 1.55 1.52 1.26 8. ROA = (5)*(6) 1.15% 1.51% 1.26% 9. ROE = (1)/(2) = (7)*(8) 1.78% 2.29% 1.58%
Nguồn: Tính toán của tác giả
Thông qua phương trình Dupont có thể nhận thấy ROE phụ thuộc vào 2 nhân tố. Đó là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và đòn bẩy tài chính. ROE tăng
Nguồn: Báo cáo tài chính VFS và tính toán của tác giả
Hai năm gần đây, công ty tăng vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh thu cũng tăng lên, công ty hoạt động có lãi. Tuy nhiên mức lãi lại khá khiêm tốn so với lượng vốn bỏ ra.
* Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ROS
Dựa vào số liệu trên, chỉ số ROS tăng qua các năm và đang có xu hướng tăng trong những năm tới. Năm 2017, chỉ số này đang ở mức 6,63%. Đông nghĩa với việc cứ 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp sinh được 6,63 đồng lợi nhuận. Năm 2018, chỉ số này tăng nhanh lên đến 11,94% nhiều hơn 5,31% so với năm 2017, nguyên nhân là do chi phí giảm mà doanh thu lại tăng dẫn đến chỉ số tăng nhanh. Nhưng đến năm 2019, tốc độ tăng của chị số giảm, chỉ tăng 1,89%. Lý do đến từ chi phí lãi vay tăng cao và các chi phí khác cũng tăng.
Tuy chỉ số này đều lớn hơn không và có xu hướng tăng trong những năm gần đây, nhưng lợi nhuận lại không quá cao. Công ty cần có những thay đổi và cải tiến mới trong hoạt động kinh doanh để giảm chi phí một cách tối ưu nhất mà vẫn đảm bảo doanh thu tăng trong những năm tới.
* Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Công ty đã gia tăng vốn chủ hai năm liên tiếp nhằm tăng vốn cho hoạt động kinh doanh, việc gia tăng vốn có mang lại hiêu quả, chỉ số ROS của công ty tăng theo
các năm. Tuy nhiên các chỉ tiêu khác về khả năng sinh lời ROA, ROE năm 2019 lại giảm so với năm 2018. Điều này có thể thấy trong năm 2019, tuy có tăng vốn nhưng công ty sử dụng vốn và tài sản chưa được hiệu quả. Tuy nhiên cần có cái nhìn tổng quan hơn bởi năm 2019 là một năm có nhiều biến động phức tạp với hầu hết các công
ty chứng khoán Việt Nam. So với cùng kỳ năm 2019, các công ty hàng đầu trong ngành như SSI, HSC, VNDS, ... đều có các chỉ số ROA, ROE, ROS cao hơn nhiều so với VFS.
Nguyên nhân thứ nhất là do việc sử dụng tài sản không hiệu quả. Điều đó có thể chứng minh thông qua việc phân tích ROE thông qua phương trình Dupont.
Chỉ tiêu % so với % so với thực % so với % so với thục
Thực hiện Thực hiện
kế hoạch hiện 2018 kế hoạch hiện 2017
Tổng doanh thu 591 48. 98% 121% 40.023 114% 107%
khi ROA tăng và sử dụng công cụ đòn bẩy có hiệu quả. Từ số liệu ta có thể thấy năm 2019, chỉ rố ROE giảm do ROA và đòn bẩy tải chính đều giảm già nhiều so với năm 2018.
Chỉ số ROA trong năm 2019 tạo ra rất thấp, chỉ có 1,26% và giảm 0.25% so với năm 2018. Đồng nghĩa với việc cứ 100 đồng tài sản thì doanh nghiệp với có 1,26 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do năm 2019, công ty VFS tăng mạnh vốn điều lệ lên 410 tỷ, nhiều gấp 2 lần so với năm 2018 mà lợi nhuận tăng chưa đến 50%. Không
những chỉ số ROA thấp mà công cụ đòn bẩy tài chính cũng không cao.
Đối với ROA còn phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) và vòng quay tổng tài sản. Cả hai yếu tố này đều thấp, ROS có tăng qua các năm trong khi vòng quay tổng tài sản lại giảm mạnh và cực thấp, chỉ 0.09. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho ROA thấp. Do đó vấn đề ở chỗ tài sản sự dụng nhiều nhưng chưa hiệu
quả. Theo kết quả phân tích ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán thì tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản ngắn hạn, chiếm 61,58%, và tài sản dài hạn chiếm 38.42%. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn, chủ yếu là các khoản đầu tư chờ đến
ngày đáo hạn. Khoản đầu tư lớn này lại không mang lại lợi nhuận cho công ty. Cũng đáng lưu tâm là trong tài sản ngắn hạn, có tới 36,45% là các khoản phải thu và 18,12%
là tài sản đầu tư tự doanh, trong đó khoản phải thu hầu hết là các khoản cho vay và tỷ suất lợi nhuận hoạt động tự doanh là âm. Như vậy ta thấy răng nguyên nhân cốt lõi
khiến vòng quay tài sản chậm là do các khoản đầu tư dài hạn không sinh lời, hoạt động tự doanh không hiệu quả và các khoản cho vay quá lớn. Vòng quay của các khoản cho vay này là 0.174 cũng rất chậm. Do đó công ty phải thêm phần vốn khác để bù đắp phần vốn bị chiếm dụng, khiến tổng tài sản tăng, vòng quay giảm, hiệu quả
sử dụng vốn giảm.
* Các tỷ số tăng giảm doanh thu, chi phí
Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn
tại hoạt động kinh doanh chưa tốt. Điều đó được xem xét thông qua biến động doanh thu, chi phí của các nghiệp vụ kinh doanh. Thông qua việc xem xét báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy hoạt động kinh doanh năm 2019 đạt hiệu quả không cao, không đạt kế hoạch công ty đề ra. Tỷ lệ tăng vốn điều lệ cao nhưng tỷ lệ doanh thu tăng không nhiều mặc dù tỷ suất chi phí trên doanh thu có giảm. Do đó điều đáng quan tâm là tìm hiểu hoạt động nào có hiệu quả, không hiệu quả thông qua việc xem xét cơ cấu doanh thu, chi phí của các hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.4: Ke hoạch doanh thu năm 2018, 2019
Đơn vị: Tỷ đồng
Môi giới 831 9. 106% 137% 7.160 80% 84%
Dịch vụ cho vay 847 20. 133% 193% 10.780 91% 125%
Tự doanh 656 4. 103% 46% 10.084 144% 92%
Tư vấn 842 5. 117% 94% 6.030 110% 112%
Tiền gửi, doanh thu khác 415 7. 49% 124% 5.971 304% 161%
Tổng chi phí 306 37. 117% 110% 33.992 123% 98%
Chỉ tiêu 2017 Năm trọngTỷ Năm 2018 trọngTỷ Năm 2019 trọngTỷ
Chi phí hoạt động 21,873,320,854 62.92% 13,418,660,094 39.48% 13,967,001,056 37.44%
Chi phí hoạt động môi giới 5,648,574,715 16.25% 4,194,060,867 12.34% 6 4,136,872,70 11.09%
Chi phí hoạt động tự doanh 2,539,053,042 7.30
% 4,518,306,444 13.29% 1 6,950,174,46 18.63% Chi phí hoạt động cho vay 10,766,919,364 30.97% 1,178,818,541 3.47
% 101,578,183 0.27%
Chi phí hoạt động tư vấn 1,957,129,218 5.63
% 1,743,458,039 % 5.13 2 1,024,051,47 2.75% Chi phí hoạt động lưu ký chứng khoán 961,644,51
5 % 2.77 1,784,016,203 % 5.25 4 1,754,324,23 4.70%
Chi phí lãi vay 4,388,186,039 12.62% 8,301,221,459 24.42% 10,049,086,757 26.94%
Chi phí quản lý công ty chứng khoán 8,502,732,231 24.46% 12,192,805,644 35.87% 13,212,824,840 35.42%
Chi phí khác - 0.00 % 79,659,045 % 0.23 2 77,082,41 0.21% Tổng chi phí 34,764,239,124 100.00 % 33,992,346,242 100.00 % 37,305,995,065 100.00 %
Nguồn: Báo cáo tài chính VFS
Tổng doanh thu thực hiện trong năm 2018 là 40,02 tỷ đồng, đạt 114% so với kế hoạch và bằng 107% so với thực hiện năm 2017. Lợi nhuận trước thuế cả năm 2018 là 6,03 tỷ đồng, chỉ đạt 81% so với kế hoạch, nhưng so với thực hiện năm 2017
thì bằng 242%. Năm 2018 là một năm thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến sự biến động dữ đội theo chiều hướng kém tích cực kể từ đầu quý II, từ vị trí chứng khoán tăng trưởng mạnh nhất thế giới, Việt Nam có thời điểm trở thành thị trường giảm mạnh nhất thế giới, thanh khoản sụt giảm mạnh. Tuy nhiên năm 2019 là một năm nền kinh tế Việt Nam giữ được tốc độ tăng trang tưởng đối cao so với các nước trong khu vực. Tổng doanh thu thực hiện năm 2019 là 48,59 tỷ đồng, đạt 98% so với kế hoạch và bằng 121% so với thực hiện năm 2018. Trong khi, Tổng chi phí năm 2019 là gần 37,31 tỷ đồng, bằng 117% so với kế hoạch và bằng 110% so với cả năm
2018. Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2019 gần 11,29 tỷ đồng, chỉ đạt 64% so với kế hoạch để ra nhưng so với thực hiện năm 2018 thì tăng 87%.
Dù với định hướng phát triển hoạt động môi giới và dịch vụ tài chính, nhưng với áp lực cạnh tranh, khó khăn nội tại cũng như từ thị trường ảm đạm, doanh thu từ môi giới năm 2018 chỉ đạt 80% so với kế hoạch và bằng 84% của năm 2017. Doanh thu từ dịch vụ chỉ đạt 91% so với kế hoạch, nhưng tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Đến năm 2019, VFS tập trung phát triển mảng Môi giới và Dịch vụ hơn, vượt qua áp lực cạnh tranh và khó khăn nội tại cũng như từ thị trường chứng khoán với quá nhiều biến động phức tạp, vì thế mà hoạt động Môi giới và Dịch vụ đều vượt so với kế hoạch lần lượt là 6% và 33% và tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2018 lần lượt là 37% và 93%.
Hoạt động tư vấn thực hiện và duy trì khá tốt theo mục tiêu và định hướng của
Công ty, năm 2018 đạt 112% so với năm 2017 và bằng 110% kế hoạch, năm 2019 đạt 117% so với kế hoạch. Trong khi đó doanh thu từ tiền gửi và doanh thu khác năm 2019 không đạt được một nửa kỳ vọng đề ra dù có có bằng 124% so với năm 2018.
Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Thực hiện Tỷ trọng Môi giới 8.536 22.91% 7.160 17.89% 31 9.8 20.23% Dịch vụ cho vay 8.656 23.24% 10.780 26.93% 20.847 42.90% Tự doanh 10.977 29.47% 10.084 25.20% 4.6 56 9.58% T ư vấn 5.3 77 14.43% 6.030 15.07% 42 5.8 12.02%
Tiền gửi, doanh thu khác 3.7
08 9.95% 5.971 14.92% 15 7.4 15.26%
Tổng doanh thu 37.254 100.00% 40.023 100.00% 48.591 100.00
%
Nguồn: Báo cáo tài chính VFS và tính toán của tác giả
Khi kết hợp hai bảng cơ cấu doanh thu và chi phí, một vấn đề kém hiệu quả trong hoạt động tự doanh có thể thấy rõ. Năm 2017 tỷ trọng doanh thu tự doanh chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu, lên đến 29,47% song tỷ trọng chi phí tự doanh năm 2017 chỉ chiếm có 7.3%. Năm 2018, tỷ trọng doanh thu tự doanh giảm nhẹ nhưng tỷ trọng chi phí lại tăng lên 13.29%. Đến năm 2019, doanh thu tự doanh giảm mạnh, chỉ chiếm chưa đến 10% tổng doanh thu, tuy nhiên chi phí tự doanh cũng tăng mạnh lên đến 18.63% tổng chi phí. Do đó, đây cũng là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nguồn: Báo cáo tài chính VFS và tính toán của tác giả
Tổng chi phí trong 3 năm không có sự thay đổi lớn nhưng các chi phí cầu thành
nên có sự chênh lệnh không hề nhỏ. Chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng về lượng và chiếm tỷ trong rất lớn. Năm 2017, chi phí quản lý chiếm 24,5% và tăng hơn 11% năm 2018 và ổn định ở năm 2019. Lý do chi phí này tăng là do năm 2018, chi phí cho
nhân viên quản lý, công cụ dụng cụ tăng 1,5 tỷ và chi phí mua dịch vụ ngoài tăng 2 tỷ, việc mở rộng quy mô, tăng nhân sự làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tỷ trọng mạnh nhưng năm 2019 ổn định hơn, chi phí cho dịch vụ ngoài có tăng nhưng
41 không đáng kể.
Năm 2018, tỷ trọng chi phí lãi vay tăng gấp đôi năm 2017, gần 12% và không ngừng tăng trong năm 2019. Nguyên nhân cho chi phí lãi vay tăng cao do lãi suất năm 2018 tăng không ngừng, đến năm 2019 lãi suất có cắt giảm vào những tháng cuối năm nên chi phí lãi vay tính đến cuối năm 2019 chỉ tăng 2,5%. Mặc dù chi phí