THỤY đIỂN NĂM 2009
Trong năm 2009, trong tổng số 1088 mẫu phân ựã xác ựịnh ựược 747 mẫu dương tắnh bằng phương pháp EIA. Chúng tôi lấy ngẫu nhiên 331 mẫu tiến hành G-P typing sử dụng RT-PCR và chạy ựiện di ựể xác ựịnh kiểu gen của từng chủng gây bệnh và thu ựược kết quả cụ thể như sau:
Bảng 11: Sự phân bố của các chủng RV gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Kiểu hình G1 G2 G3 G4 G9 Gmix G0 Tổng Tỷ lệ % P4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 P6 0 0 0 0 4 0 0 4 1,21 P8 36 2 201 0 1 6 18 264 79,7 6 Pmix 0 0 43 0 0 0 2 45 13,6 0 P0 0 0 11 0 0 2 5 18 5,44 Tổng 36 2 255 0 5 8 25 331 Tỷ lệ % 10,88 0,61 77,04 0 1,51 2,42 7,55
- Kiểu gen P : Týp P8 chiếm tỷ lệ cao nhất 79,76%, tiếp ựến là Pmix với 13,60%. Ngoài ra cũng xuất hiện P0 5,44% và 4 trường hợp xuất hiện P6 chiếm 1,21%.
0 1.21 79.76 13.6 5.44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 P4 P6 P8 Pmix P0 Kiểu gen %P
Hình 14: Tỷ lệ các kiểu gen P lưu hành tại Bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Kiểu gen G : G3 chiếm tỷ lệ nhiều nhất 77,04%. Ngoài G4 không thấy xuất hiện thì các kiểu gen G tương ứng lần lượt tiếp theo là G1 chiếm 10,88%, G0 chiếm 7,55%, Gmix chiếm 2,42%, G9 chiếm 1,51% và cuối cùng là G2
chiếm 0,61%. 10.88 0.61 77.04 0 1.51 2.42 7.55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 G1 G2 G3 G4 G9 Gmix G0 Kiểu gen %G
Hình 15: Tỷ lệ các kiểu gen G lưu hành tại Bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Từ bảng 11, chúng tôi thống kê ra các kiểu hình của các chủng RV xuất hiện tại Bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009 như sau:
Bảng 12 . Tỷ lệ kiểu hình của các chủng RV phân bố tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Kiểu hình Số lượng bệnh nhân
nhiễm Tỷ lệ % G1P8 36 10,88 G2P8 2 0,60 G3P8 201 60,73 G3P0 11 3,32 G3Pmix 43 12,99 G9P6 4 1,21 G9P8 1 0,30 G0P0 5 1,51 G0P8 18 5,44 GmixP8 6 1,81 GmixP0 2 0,60 G0Pmix 2 0,60 Tổng 331 100
Dựa vào bảng 12 có thể thấy sự ựa dạng của kiểu hình trong số các chủng RV thu ựược từ bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009. Xuất hiện nhiều nhất là G3P8 với 60,73%, tiếp ựến là kiểu hình G3Pmix chiếm 12,99%, G1P8 chiếm 10,88%, ta thấy năm nay xuất hiện một kiểu hình rất ắt gặp là G9P8 nhưng chiếm tỷ lệ rất thấp 0,30%, các kiểu hình còn lại cũng chiếm tỷ lệ rất thấp.
Kiểu hình 10.88 0.6 60.73 3.32 12.99 1.21 0.3 1.51 5.44 1.81 0.6 0.6 0 10 20 30 40 50 60 70 G1P 8 G2P 8 G3P 8 G3P 0 G3P mix G9P 6 G9P 8 G0P 0 G0P 8 Gm ixP8 Gm ixP0 G0P mix %Kiểu hình
Hình 16:Tỷ lệ các chủng RV lưu hành tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Kết quả giám sát bệnh tiêu chảy do RV tại các bệnh viện chắnh của Việt Nam từ 1994-2004 cho thấy chủng RV lưu hành tại nước ta như sau:
Bảng 13. Chủng RV lưu hành tại Việt Nam Từ 1998 Ờ 2004 (typ G) [4]
Typ G gây bệnh Năm G1 G2 G3 G4 G9 G mix G0 Tổng 1998-2000 29 119 8 38 3 20 5 222 2000-2001 179 18 0 30 0 4 3 234 2001-2002 19 21 0 12 90 5 7 154 2002-2003 39 34 0 2 18 22 5 120 2003-2004 59 10 0 3 0 3 57 132 Tổng cộng 325 202 8 85 111 54 77 862 % 37,70 23,43 0,93 9,86 12,88 6,26 8,93 100
Bảng 14. Chủng RV lưu hành tại Việt Nam từ năm 1998 Ờ 2004 (typ P) [4] Typ P gây bệnh Năm P8 P6 P4 P0 P hỗn hợp Tổng 2000-2001 201 11 18 2 2 234 2001-2002 85 25 22 14 8 154 2002-2003 62 3 40 4 11 120 2003-2004 87 2 8 21 4 122 Tổng cộng 435 41 88 41 25 630 % 69,05 6,51 13,97 6,51 3,97 100
Qua bảng 13, 14 ta thấy kiểu gen phổ biến nhất là G1 (37,7%) và P8 (69,05%). Tỷ lệ kiểu gen P là tương ựồng với kết quả trong nghiên cứu chúng tôi thu ựược. P8 vẫn là kiểu hình thu ựược. Tuy nhiên kiểu gen G thu ựược năm 2009 của chúng tôi lại chủ yếu là G3.
đặc tắnh kiểu gen G của RV gây bệnh cho trẻ vào bệnh viện Nhi Thụy điển, nơi chúng tôi tiến hành thu mẫu rất thay ựổi qua các năm. Trong năm 2000-2001 chủng G1 chiếm ựến 80% trong khi ựó các năm tiếp theo 2001-2002 chủng G1 chỉ chiếm 5,5% nhưng ựến năm 2005-2006 chủng G1 là 35,3%. Chủng G3 không phát hiện ựược trong năm 2001-2002 nhưng ựến năm 2005-2006 xuất hiện với tỷ lệ 15,6%, năm 2008 với tỷ lệ là 67,56%, và trong nghiên cứu năm 2009 này chúng tôi ựã thu ựược G3 với tỷ lệ lớn 77,04%. G9 không thấy xuất hiện trong năm 2000-2001 và 2005- 2006 nhưng lại chiếm ựa số trong năm 2001-2002 với tỷ lệ 15,6% , năm nay chúng tôi cũng thu ựược G9 nhưng với tỷ lệ khá thấp 1,51%. G4 phát hiện với tỷ lệ 12-16% trong năm 2000-2002 và 1,2% trong năm 2005-2006 nhưng hoàn toàn không thấy xuất hiện trong năm 2009. Kiểu gen G0 chưa
xác ựịnh giảm rõ rệt trong năm nay với tỷ lệ 7,55%, so với năm 2008 là 24,1 %,và năm 2005-2006 lên tới 44,5%.
đặc tắnh kiểu gen P của RV gây bệnh tiêu chảy cho trẻ em vào bệnh viện Nhi Thụy điển trong thời gian 2001- 2006 chủ yếu gồm 3P là P8, P6, P4 và P8 là chủ yếu. Trong nghiên cứu năm 2009 này P8 cũng vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ rất cao 79,76%. P6 xuất hiện năm 2000-2001 là 4%, 2001-2002 là 16,7% nhưng từ năm 2005 ựến năm 2008 ựều không thấy xuất hiện lại, ựến năm nay lại xuất hiện lại nhưng với tỷ lệ thấp là 1,21%. P4 cũng chỉ ựược phát hiện từ trong năm 2000-2001 , các nghiên cứu sau này ựều không phát hiện ựược chủng này. Tỷ lệ P0 không xác ựịnh của năm 2005-2006 chỉ chiếm 13,9% nhưng năm 2009 ựã giảm xuống còn 6,51%.
Hình 17. Kết quả các kiểu gen P lưu hành tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Qua hình 14 ta thấy kiểu gen P xuất hiện trên hầu hết các mẫu ựều là P8 có băng tương ứng là 224bp. Kết quả trên cho thấy sự chiếm ưu thế của P8 trong các mẫu mà chúng tôi thu ựược.
Hình 18. Kết quả các kiểu gen G lưu hành tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009
Hình 15 cho thấy kết quả ựiện di thu ựược các băng có kắch thước 452bp tương ứng với kiểu gen G3. Như vậy kiểu gen chúng tôi thu ựược tại bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009 chủ yếu là G3.
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu thu ựược ở trên chúng tôi ựưa ra những kết luận sau ựây:
1. Tỷ lệ mắc bệnh và các mối tương quan:
- Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh tiêu chảy cấp ở bệnh viện Nhi Thụy điển năm 2009 do RV gây ra là 68,66% tổng số trẻ nhập viện.
-Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh không tập trung rõ rệt theo mùa, bệnh xảy ra rải rác quanh năm.
- Bệnh chủ yếu gặp ở nam. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam cao gấp 2 lần so với nữ. Tuy nhiên kết quả này không có ý nghĩa thống kê.
- Bệnh xảy ra chủ yếu ở trẻ trong ựộ tuổi từ 6 tháng ựến 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 73,1%.
- Hầu hết trẻ mắc bệnh phân thường có dạng lỏng, chiếm tới 98,93%. - Triệu chứng ựiển hình nhất của bệnh là trẻ tiêu chảy và nôn. Một số trường hợp có thể ựi kèm nôn và sốt. Tuy nhiên chưa thể hoàn toàn dựa vào các triệu chứng này ựể kết luận căn nguyên của bệnh.
2. Typ virut rota lưu hành phổ biến năm 2009 tại bệnh viện Nhi Thụy điển:
- Trong kiểu gen P: P8 chiếm tỷ lệ cao nhất 79,76%, tiếp theo là Pmix chiếm 13,60%, P0 chiếm 5,44%, cuối cùng là P6 chiếm 1,215. P4 không xuất hiện.
- Trong kiểu gen G: G3 chiếm tỷ lệ cao nhất 77,04%, G1 chiếm 10,88%, G0 chiếm 7,55%, Gmix chiếm 2,42%, G9 chiếm 1,51%, G2 chiếm 0,61%. G4 không xuất hiện.
- Kiểu hình phổ biến nhất là G3P8 chiếm 60,73%, G3Pmix chiếm 12,99%.
KIẾN NGHỊ
1. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ phát hiện RV ở trẻ em bị TCC là rất cao. Vì vậy các bác sĩ ựiều trị nên chỉ ựịnh cho trẻ uống bù chất ựiện giải và làm xét nghiệm loại trừ khả năng trẻ bị TCC do RV trước khi cho trẻ uống kháng sinh.
2. So với những kết quả những năm gần ựây, chủng G1 thường chiếm ưu thế hơn cả thì trong nghiên cứu của chúng tôi thu ựược lần này chủng G3 lại là chủng thu ựược nhiều nhất. Như vậy cấu trúc kháng nguyên của chủng RV ựã có sự thay ựổi theo năm. Vì thế cần nghiên cứu giám sát thêm ựể tìm ra những chủng ựiển hình nhất gây bệnh từ ựó có hướng sản xuất vaccin phù hợp.
3. Các triệu chứng của bệnh hiện chưa ựủ ựể kết luận nguyên nhân. Cần xem xét và mở rộng ựiều tra nghiên cứu tại nhiều nơi hơn nữa ựể tìm ra các triệu chứng ựiển hình giúp cho việc chẩn ựoán bệnh dễ dàng hơn.
4. Do kháng thể IgA từ mẹ truyền sang con có thể miễn dịch với bệnh, cần mở rộng ựề tài nghiên cứu vai trò của kháng thể chống lại RV. 5. Kiểu gen G của RV có sự thay ựổi khá lớn qua các năm tại bệnh viện
Nhi Thụy điển. Cần mở rộng nghiên cứu lắ do của sự thay ựổi này ựể có thể nắm ựược rõ hơn quá trình biến ựổi của RV qua từng thời kỳ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. đoàn Thị Ngọc Anh (19870). Bước ựầu tìm hiểu vai trò của virus rota trong bệnh tiêu chảy cấp trên bệnh nhân ựiều trị tại bệnh viện Saint Paul và các trạm y tế thuộc huyện Từ Liêm Ờ Hà Nội trong thời gian từ 1981- 1985, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Tr. 3-23, 43-105.
2. Hội y học dự phòng Việt Nam (2006), Tạp chắ y học dự phòng , Tập XVI số 6 (85), tr 19-22
3. Lê Huy Chắnh (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 4. Lê Thị Luân, Nguyễn đăng Hiền (2007), Rota virus ựặc tắnh và các
biện pháp phòng ngừa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội
5. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2007), Thông cáo báo chắ , Hà Nội
6. Nguyễn Thúy Hường (2002), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học của Rotavirus gây bệnh tiêu chảy tại bệnh viên Nhi Thụy điển và viện Nhi đồng I thành phố Hồ Chắ Minh, Luận văn thạc sĩ .
7. Phạm Văn Ty (2007), Virus học, Nhà xuất bản Giáo Dục
8. Trần Khánh Hoàn (1997), Tìm hiểu vai trò của Virus Rota gây bệnh tiêu chảy cấp ở huyện Từ Liêm Hà Nội bằng kĩ thuật ựiện di, Luận văn thạc sĩ khoa học y dược, Hà Nội.
Tiếng Anh
9. A ManufacturerỖs Resourse Guide (2006), The Development of Live , Attenuated Rotavirus Vaccines.
10.Carl Q.-Y Zeng, Mary K Estes, Annie Charpilienne, and Jean Cohen (1998), , "The N Terminus of Rotavirus VP2 is Necessary for Encapsidation of VP1 and VP3", Journal of Virology, pp. 201-208. 11. David Clark (2005), Molecular Biology , Chapter 17 : Virus.
12.Estes M.K. (1996), Rotavirus and their Replication . Virology , Third Edition . Lippincott. Raven Publisher , Philadenphia, pp.735-760. 13.H. F Clark , P.A Offit, R.W. Ellis, J.J. Eiden, D. Krah, A.R. Shaw,
M. Pichichero, J.J. Treanor, F.F. Borian, L.M Bell, and S.A Plotkin (1996),The "The Development of Multivalen Bovine Rotavirus (Strain WC3) Reassortant Vaccine for Infants", Journal of Infectious Diseases, pp 73-80.
14.J.R Gentsch, P. A. Woods, M. Ramachandran, B.K Das, J.P Leite, A. Afieri, R. Kumar, M.K. Bhan, and R.I. Glass (1996), Review of G and P Typing Results from Global Collection of Rotavirus Strain : Implications for Vaccine Development , pp.30-35.
15.Kayser (2005), Medical Microbiology Thieme, pp.455-457.
16.Mirjam Kuhne Simmonds, George Armah, Richard Asmah, Susan Damanka , Mathew Esona, Jon R. Gentsch, Jim J.Gray Indrani, Nicola Page, Miren Iturruza-Gomana, Banerie Kirk (2008), "New oligonucleotide primers for P-typing of rotavirus strain, Strategies for typing previously untypeable strains", Journal of Clinical Virology.
17.Nguyen Van Man, Le Thi Luan, Dang Duc Trach, Nguyen Thi Hien Thanh, Pham Van Tu, Nguyen Thanh Long, Dang Duc Anh, Thea K.Fisher, Bernard Ivanoff, Jon R.gentch (2005), Epidemiological Profile and Burden of Rotavirus Diarrhea in Viet Nam : 5 Years of sentinel Hospital surveillance, 1998-2003, pp. 127-132.
18.Nguyen Van Man, Nguyen Van Thang, Huynh Phuong Lien, Dang Duc Trach, Nguyen Thi Hien Thanh, Pham Van Tu, Nguyen Thanh Long, Le Thi Luan, Bernard Ivanoff (2001), The Epidemiology and Disease Burden of Rotavirus Diarrhea in Việt Nam : Sentinel Surveillance at 6 hospital , pp 1707-1712.
19.Osamu Nishio , Kiyohiko Matsui , Doan Thi Phuong Lan, Hiroshi Ushijima and Sin Isomura (2000), Pediatrics International, Rotavirus infection among infants with diarrhea in VietNam , pp. 422-424.
20.Richard L. Ward, Douglas R. Knowlton, and Michael J. Pierce (1984), "Efficiency of Human Rotavirus Propagation in Cell Culture", Journal of Clinical Microbiology, pp.748-753.
21.Timo Vesikari and Jaana Jousensuu (1996), "Review of Rotavirus Vaccine Trial in Finland", The Journal of Infectious Diseases.
22.World Health Organization (2000), Reporting of the meeting on future direction for rotavirus vaccine research in developing countries.