Cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu 244 giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán dầu khí PSI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 45)

a. Cơ cấu và sự biến động của tài sản

Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp luôn phải chú trọng đến sự sử dụng tài sản sao cho hợp lý và hiệu quả. Dưới đây là bảng cho biết sự biến động và cơ cấu tài sản của PSI giai đoạn 2017- 2019.

Bảng 2. 9. Cơ cấu và sự biến động tài sản của PSI giai đoạn 2017 -2019

(ĐVT: triệu đồng)

Giá trị %Tỷtrọng Giá trị %Tỷ trọng Giá trị %Tỷ trọng

A. TSNH 624.934 96,55% 625.757 96,62% 859.644 95,41% 0,13% 37,38%

Tiền và tương đương

tiền 51.288 7,92% 64.044 9,89% 33.361 3,70% 24,87% - 47,91%

Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo

hạn(HTM) - - - - 130.154 14,44% - 100%

Các khoản cho vay 278.869 43,09% 261.277 40,34% 399.025 44,29% -6,31% 52,72%

Các khoản phải thu 10.185 1,57% 9.405 1,45% 15.379 1,71% -7,66% 63,52%

Các khoản phải thu khác 43.692 6,75% 53.039 8,19% 51.960 5,77% 21,39% -2,03%

TSNH khác 3.720 0,57% 3.037 0,47% 4.487 0,50% -18,36% 47,74%

B. TSDH 22.301 3,45% 21.913 3,38% 41.366 4,59% -1,74% 88,77%

TSCĐ 789 0,12% 626 0,10% 18.392 2,04% -20,66% 2838,02%

TSDH khác 21.512 3,32% 21.287 3,29% 21.089 2,34% -1,05% -0,93%

Nguồn: Tính toán dựa vào BCTN PSI qua các năm

Nhìn chung, tổng tài sản của PSI có xu hướng tăng trong vòng 3 năm gần đây. Tổng tài sản thấp nhất vào năm 2017 là 647,235 tỷ đồng; và đến năm 2018, tổng tài sản có tăng nhưng rất nhỏ chỉ mức 0,07%. Sang đến năm 2019, PSI đã chứng kiến sự tăng mạnh mẽ về tổng tài sản, nguyên nhân là do sự tăng nhanh chóng trong cả TSNH và TSDH. Để so sánh rõ hơn về cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn, ta có biểu đồ sau:

Hình 2. 2. Cơ cấu tài sản của PSI giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Dựa vào dữ liệu bảng 2.9

Qua bảng và biểu đồ trên ta có thể thấy: tài sản của công ty chủ yếu là TSNH, tỷ trọng của nó luôn ở mức rất cao và tăng dần qua các năm. Trong vòng 3 năm TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng tài sản của PSI (>95%) bởi đây là loại tài sản chính tạo hoạt động kinh doanh, tạo nguồn doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Theo đó, TSNH năm 2018 tăng rất nhỏ 0,13% so với 2017 nhưng vẫn lớn hơn tốc độ tăng của TSDH. Tuy nhiên, năm 2019 lại chứng kiến sự tăng trưởng này của TSDH cao hơn gấp đôi tốc độ tăng trưởng của TSNH. Như vậy, có thể thấy trong năm 2019, PSI đã chủ động đầu tư hơn về TSDH để tăng cường quy mô kinh doanh của công ty.

- Tài sản ngắn hạn

Trong giai đoạn 2017- 2019, TSNH của PSI đều tăng cả về giá trị và tỷ trọng. Theo đó, năm 2017 là 624,934 tỷ đồng, chiếm 96,55% trong cơ cấu tổng tài sản.

Năm 2018, con số này chỉ tăng nhỉnh hơn 2017 một chút, đạt hơn 625,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2019 nhìn thấy một sự tăng trong giá trị của TSNH tăng mạnh đến 37,38% so với cùng kỳ năm 2018. Sự tăng này là do tăng trong các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM) và các khoản cho vay của công ty.

Ve các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (HTM), các năm 2017 và 2018 không có khoản mục này trong báo cáo tài chính của PSI, nhưng năm 2019, giá trị tài sản cho khoản mục này là hơn 130 tỷ đồng, chiếm 14,44% trong cơ cấu tổng tài sản của năm 2019. Khoản mục này tăng chủ yếu do tăng trong tiền gửi có kỳ hạn 1 năm tại các ngân hàng thương mại và tăng trong đầu tư trái phiếu CTCP Đâu tư Hải Phát.

Về các khoản cho vay, năm 2017 và 2018 có giá trị lần lượt là 278,869 và 261,277 tỷ đồng. Tuy nhiên, năm 2019 PSI nhìn thấy một sự tăng vượt bậc của khoản mục này là 52,7% so với năm 2018 và chiếm 44,29% trong cơ cấu tài sản. Điều này là do trong năm PSI đã thực hiện nhiều các hợp đồng giao dịch ký quỹ, hợp đồng ứng trước tiền bán chứng khoán cho khách hàng và đặc biệt là hoạt động Margin khiến khoản mục này tăng mạnh.

- Tài sản dài hạn

Năm 2017, PSI có TSDH là hơn 22 tỷ đồng, đến năm 2018 con số này giảm nhẹ 1,74% so với cùng kỳ 2017. Năm 2019 đã chứng kiến sự tăng đột phá trong TSDH, tăng vọt 88,77% so với năm trước đó, đưa tỷ trọng của nó đạt 4,59% trên tổng tài sản của PSI. Sự tăng này chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản cố định và PSI đã chú trọng hơn đầu tư cho tài sản cố định để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Cụ thể về TSCĐ, cuối năm 2019, PSI đã đầu tư thêm phần mềm giao dịch chứng khoán mới, do đó giá trị của chỉ tiêu này tăng vô cùng nhiều: hơn 2000% so với năm trước đó: 2018 và chiếm 2,04% trong cơ cấu tài sản của công ty. Điều này cho thấy công ty đã áp dụng chiến lược hiện đại hóa công nghệ, song PSI cũng nên quản lý tốt khoản đầu tư cho TSCĐ này để không bị quá cao nhằm không ảnh hưởng đến vốn cho HĐKD và hiệu quả sử dụng vốn của công ty ở hiện tại và tương lai.

Chỉ tiêu Cuối năm %Chênh lệch

2018/2017 %Chênh lệch2019/2018 2017 2018 2019

Giá trị %Tỷtrọng Giá trị %Tỷ trọng Giá trị %Tỷ trọng

A. Nợ phải trả 39.089 6,04% 34.697 5,36% 282.193 31,32% -11,24%

713,31%

b. Cơ cấu và biến động củ a ngu ồn vốn

Nguồn vốn của công ty bao gồm 2 nguồn chính là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Biểu đồ và bảng dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn và sự biến động của nó trong giai đoạn 3 năm từ 2017 đến 2019 của PSI.

Nguồn: Dựa vào dữa liệu BCTC của PSI qua các năm

37

Bảng 2. 10. Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của PSI giai đoạn 2017-2019

Nợ ngắn hạn 38.988 6,02% 34.597 5,34% 282.093 31,31% -11,26% 715,37%

Nợ dài hạn 100 0,02% 100 0,02% 100 0,01% 0,00% 0,00%

Nợ khác - - - -

B. Nguồn VCSH 608.147 93,96% 612.972 94,64% 618.816 68,68% 0,79% 0,95% Tổng nguồn vốn 647.235 100,00% 647.669 100,00% 901.010 100,00% 0,07% 39,12%

Nguồn: BCTC của PSI qua các năm

Năm

2017 2018 2019

Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy, PSI có nguồn vốn từ VCSH chiếm đa số trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn tự có, không phụ thuộc vào các chủ nợ. Nhìn chung, PSI có sự tăng nhanh chóng về cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2017 - 2019. Trong đó sự tăng mạnh nhất là vào năm 2019, tăng 39,12% so với năm 2018. Sự tăng này chủ yếu là do sự tăng lên của nợ phải trả của công ty trong năm.

- Nợ phải trả

Nợ phải trả của PSI chủ yếu là nợ vay ngắn hạn, vay nợ dài hạn rất ít luôn ở một khoản cố định qua các năm và không có khoản nợ khác. Nợ phải trả giai đoạn 2017- 2019 có sự biến động, trong khi năm 2017 là hơn 39 tỷ đồng, thì đến 2018 chỉ tiêu này đã giảm hơn 11% do sự giảm trong nợ phải trả ngắn hạn. Ngay 1 năm sau đó: 2019 nợ phải trả đã tăng vượt bậc 713,31% so với năm 2018. Sự tăng trong năm 2019 này chủ yếu là do tăng trong nợ phải trả ngắn hạn, cụ thể công ty đã huy động vốn bằng việc phát hành Trái phiếu với tổng giá trị hơn 200 tỷ đồng nhằm tăng quy mô vốn hoạt động, đẩy mạnh dịch vụ tài chính và đầu tư tự doanh.

- Vốn chủ sở hữu

PSI nhìn thấy một sự tăng ổn định qua 3 năm, nguồn vốn hình thành phần lớn từ vốn đầu tư của chủ sử hữu và được tăng cường bổ sung qua các năm. PSI chủ động về nguồn vốn, hoạt động hầu như đều bằng nguồn vốn tự có, do đó ít chịu ảnh hưởng bởi lãi suất biến động trên thị trường. Từ năm 2017 đến 2019, VCSH tăng dần từ 608,147 tỷ đồng đến gần 619 tỷ đồng. Với cơ cấu nguồn VCSH tăng làm cơ sở cho sự an toàn cho hoạt động kinh doanh và mở rộng phát triển trong tương lai của PSI.

2.2.3. Các ch ỉ tiêu đo lường HQKD

2.2.3.1. Các ch ỉ tiêu định lượng

a. Th ị ph ầ n, giá tr ị giao d ị ch và s ố lượng khách hàng

PSI bắt đầu thành lập năm 2006 và chính thức đi vào hoạt động đầu năm 2007. Tính đến thời điểm hiện nay sau gần 14 năm hoạt động số lượng tài khoản đăng kí cũng như khách hàng trực tiếp giao dịch tại PSI đạt gần 40.000. Tuy nhiên con số này vẫn còn khá nhỏ so với các CTCK khác trên thị trường hiện nay. Theo báo cáo thường niên thì thị phần PSI trong cả 3 năm từ 2017 đến 2019 đều khoảng

39

xung quanh mức 1%, mức này còn khá thấp so với các CTCK khác trên thị trường. Điều này chứng tỏ PSI đã chưa thành công trong việc đưa sản phẩm dịch vụ tới khách hàng, khách hàng ít biết đến thương hiệu của công ty và vị thế của công ty trên thị trường còn quá nhỏ và hạn chế.

Bảng 2. 11. Giá trị giao dịch của PSI giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu Kí hiệu

Năm

2017 2018 2019

LNST/Tổng tài sản bình quân ROA 2,756% 0,822% 0,819%

LNST/VCSH bình quân ROE 2,929% 0,872% 1,030%

LNST/Doanh thu thuần ROS 20,009% 5,337% 5,188%

Lãi cơ bản trên cổ phiếu EPS(VNĐ) 297 89 106

Nguồn: BCTC PSI qua các năm

Giá trị khối lượng giao dịch của PSI có xu hướng tăng từ 2017 đến 2018 nhưng lại giảm vào 2019. Đây là điều dễ hiểu khi năm 2019 là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và TTCK nói riêng ảnh hưởng đến các CTCK không ngoại trừ PSI. Các chuyên gia nhận định, doanh thu của các CTCK năm 2019 hầu như đều bị giảm trên 20% do khối lượng giao dịch hàng ngày giảm, hàng hóa ra thị trường ít hơn các năm trước và PSI cũng nằm trong số đó. Nhưng nhìn chung giá trị giao dịch của PSI qua các năm chưa thực sự cao.

Số lượng tài khoản thấp, giá trị giao dịch chưa cao cộng với thị phần giao dịch nhỏ, đây là một nhược điểm và cũng là khó khăn lớn đối với công ty trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Thu hút được số lượng nhỏ khách hàng, doanh thu phát sinh ít, đồng nghĩa với việc công ty sẽ phải đối mặt với nguy cơ lớn trong kinh doanh trong tương lai. Do đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lượng dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tích cực nâng cao công tác quảng bá hình ảnh công ty ra thị trường nhằm thu hút nhiều khách hàng đến với công ty hơn nữa.

40 b. Các ch ỉ tiêu ph ả n ánh v ề kh ả năng sinh lời

Năm ROA ROE Ngành PSI Ngành PSI 2017 4,42% 2,76% 10,15% 2,93% 2018 5,08% 0,82% 12,20% 0,87% 2019 3,52% 0,82% 9,01% 1,03%

Nguồn: BCTN của PSI qua các năm

Nhìn chung, tất cả các chỉ số về hiệu quả sinh lời của PSI đều có sự biến động qua giai đoạn 3 năm. Xét về từng chỉ số:

- ROA: Những chỉ số ROA trong xu hướng giảm dần. Chỉ số ROA năm 2017 cao nhất trong 3 năm, sang 2018 và 2019 lại giảm dần; điều này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp chưa được ổn định, kinh doanh còn bấp bênh, chưa hiệu quả.

- ROE: Trong 3 năm, ROE cũng không được ổn định, biến thiên, tăng giảm thất thường qua các năm; chỉ tăng ấn tượng trong một năm gần nhất là 2017 trong khi các năm khác tăng giảm thất thường điều này có nghĩa là PSI làm ăn chưa được tốt, việc sử dụng nguồn vốn và cổ phiếu của doanh nghiệp chưa được hiệu quả.

- ROS: chỉ số ROS trong xu hướng giảm dần, nhưng nhìn chung tỷ số này vẫn mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi dù tình hình kinh doanh chưa được khả quan.

- EPS: EPS chưa thực sự cao phản ánh năng lực kinh doanh của công ty cũng ở mức trung bình, khả năng trả cổ tức là thấp và giá cổ phiếu có xu hướng nhỏ.

Xét trong 3 năm, ta thấy năm 2017 là năm PSI có các chỉ tiêu sinh lời cao nhất trong vòng 3 năm, sang năm 2018 các chỉ số sinh lời đều nhỏ hơn. Nguyên nhân là do quy mô tổng tài sản và VCSH của PSI không thay đổi nhiều trong khi đó lợi nhuận lại sụt giảm mạnh trong năm 2018 khiến cho các chỉ số sinh lời giảm mạnh so với 2017. Sang năm 2019, tình hình đã được cải thiện nhẹ khi các chỉ số ROE và EPS tăng nhẹ, nhưng nhìn chung các chỉ số vẫn còn khá nhỏ.

41

Để thấy rõ hơn về khả năng sinh lời của PSI, em so sánh các chỉ tiêu của PSI với chỉ tiêu của ngành tài chính theo bảng dưới đây.

Bảng 2. 13. So sánh chỉ tiêu về hiệu quả sinh lời của ngành tài chính và PSI giai đoạn 2017-2019

17.746 88.690 643.859, ROE = LLLL × 88.690 _________× ________' 643.859,5 605.773 0,14 × 1,063 Năm 2018: 5.325 ROE = ZZTZi 99.783 0,872% = 99.783 × LLL- 647.452× 0,15 647.452× LLLL- 610.558,5 × 1,060 Năm 2019: 6.345 ROE = ɪ- 122.310 122.310 × ZZZ ZzZ 774.339 774.339 × LLlL 615.893,5 Nguồn: http://finance.tvsi.com.vn

Qua sự so sánh 2 bảng thống kê trên có thể thấy rất rõ trong cả 3 năm, tất cả các chỉ tiêu về hiệu quả sinh lời của PSI đều thấp hơn hẳn so với toàn ngành. Cụ thể:

ROA: Trong giai đoạn 2017-2019, ROA của ngành tài chính dao động từ 3,52% đến 5,08% trong khi ROA của PSI chỉ dao động xung quanh 0,82% đến 2,76%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của PSI còm chưa cao. Do đó, PSI cần có các giải pháp gia tăng tốc độ sử dụng tài sản của công ty.

ROE: Tương tự như ROA thì chỉ số ROE của PSI cũng chỉ dao động trong khoảng từ 0,87% đến 2,93%, trong khi chỉ số này của ngành tài chính lớn hơn khá nhiều và dao động từ 9,01% đến 12,20%. Qua đó thấy được hiệu quả sử dụng vốn bỏ ra của PSI đang còn hạn chế, khả năng sinh lời thấp, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý các nhà đầu tư trước khi quyết định đầu tư vào công ty. Do đó, PSI cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện ROE, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ đó tăng lợi nhuận cho công ty.

*Phân tích dupont

Tỷ suất sinh lời trên VCSH là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất HQKD của một công ty. Do đó, em sử dụng chỉ số ROE theo phân tíchDupont để phân tích rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của PSI. Phương trình Dupont được hình thành qua các cách biến đổi các chỉ tiêu như sau, ta có chỉ tiêu ROE theo phân tích Dupont:

42

ROE =Lợi nhuậnDoanh thu X Doanh thu X Tông tầi sản bình quấn

Tông tầi sản bình quấn VCSH bình quấn

= Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản × Hệ số đòn bẩy tài chính

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH : ROE bị tác động bởi các yếu tố: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS, hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số đòn bẩy tài chính. Ta phân tích các năm 2017, 2018 và 2019 để thấy rõ mức độ ảnh hưởng này.

STT Chỉ tiêu

Cuối năm

2017 2018 2019

1 Tổng giá trị rủi ro thị trường 144.962 154.123 166.951

2 Tổng giá trị rủi thanh toán 20.685 30.203 32.852

3 Tổng giá trị rủi ro hoạt động 60.000 50.000 50.000

4 Tổng giá trị rủi ro (4=1+2+3) 225.647 234.326 249.803

5 Vốn khả dụng 587.748 608.954 591.411

6 Tỷ lệ vốn khả dụng (6=5/4) 260% 260% 236,75%

1,030% = 0,052 × 0,16 × 1,257

Từ các phép tính trên ta thấy trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Một phần của tài liệu 244 giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán dầu khí PSI,Khoá luận tốt nghiệp (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w