Hoàn thiện công tác xác định mục tiêu trong đàotạo

Một phần của tài liệu 291 hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH kiểm toán đông á (Trang 61)

Cách thức xác định mục tiêu của công ty còn đang quá chung chung và chưa được định lượng bằng những nhân tố cụ thể, rõ ràng nào nhiều. Mục tiêu chính là cơ sở, là tiền đề cho các nỗ lực trong đào tạo và kết quả đào tạo được định hướng rõ nét hơn. Bởi vậy qua những quan sát, học hỏi và kiến thức của mình, tôi xin trình bày bảng mục tiêu cụ thể dành cho công ty tham khảo thêm.

yêu cầu là rất đáng kể.

Nguyên nhân ở đây chính là mặc dù quy trình đánh giá đội ngũ thành viên của công ty rất kĩ lưỡng và thường xuyên, nhưng chủ yếu là toàn dựa trên quan sát và nhận định chủ quan của một nhóm các nhà quản lí hoặc những người quan sát để báo cáo lại, chưa tính toán và xem xét đến các yếu tố khách quan và bên lề khác.

Giải pháp hữu dụng nhất ở đây chính là công ty nên tự tổ chức những đợt định kì kiểm tra trình độ và kĩ năng của đội ngũ nhân viên của mình. Qua đó công ty sẽ có kết quả mang tính chủ quan và chính xác hơn về năng lực thực sự của nguồn nhân lực của mình tính tới thời điểm hiện tại hoặc sau khi kết thúc khóa đào tạo. Ngoài ra, việc tìm hiểu thêm các phương pháp đánh giá hữu dụng khác mà đang được các công ty đồng nghiệp sử dụng, hoặc đang hiện hành trên thị trường để cân nhắc chọn lọc, sau đó thử nghiệm và áp dụng vào với bộ máy lao động của công ty nhằm tìm ra cách thức phù hợp nhất.

3.2.3. Nâng cao chất lượng trong nội d ung đào tạo

Ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh sự cung cấp và mang tới cho đội ngũ nhân sự những khóa học và đào tạo về chuyên môn, và nghiệp vụ trong tương lại, những điều mà đều được phản hồi tích cực thông qua những bảng khảo sát - điều tra và nhận xét - đánh giá như “nội dung đào tạo” , “chương trình đào tạo” và “đánh giá của học viên về công tác đào tạo” ở chương 2 của tác giả tại cuốn khóa luận này, công ty cũng nên xem xét và cân nhắc tới việc tìm kiếm và trau dồi thêm cho toàn thể nhân viên được nâng cao trình độ về các kĩ năng mềm như: tin học trong văn phòng, tiếng anh, giao tiếp và thuyết trình, phản biện và tư duy,.. .sẽ không những làm giàu kinh nghiệm, kĩ năng cho bản thân cán bộ nhân viên, mà còn làm tăng sự toàn diện và chuyên nghiệp cho công ty.

3.2.4. Nâng cao chất lượng trong hình thức đào tạo

Các phương pháp của công ty đang áp dụng có mang tính hiệu quả, thiết thựcvà ứng dụng cao được chứng minh từ sự phân tích của tác giả tại chương 2 cuốn khóa luận này, nhưng thêm vào đó, công ty có thể cân nhắc, ứng dụng thêm, hoặc thay đổi để các cán bộ tham gia đào tạo sẽ không thấy nhàm chán, song song với việc quản lí quỹ thời gian và sự di chuyển của mình. Trong cuộc họp thường niên quý II vừa rồi, công ty đã được chỉ ra rằng công ty hiện đang chưa có nhiều bài giảng, và thảo luận tập thể từ chính các nhà lãnh đạo của công ty tới các chuyên viên. Thảo luận là một hình thức đào tạo không tốn kém nhiều chi phí, thú vị, hiệu quả và nâng cao sự gắn kết - thân thiết trong đoàn thể công ty vì không những cán bộ chuyên viên được học hỏi kinh nghiệm và kĩ năng từ chính những nhà quản lí và lãnh đạo của mình, mà còn song song với đó, những nhà quản lí và lãnh đạo của công ty cũng được trau dồi và phát huy kiến thức và kinh nghiệm cho chính mình. Hơn thế nữa, công ty có thể kết hợp, tích hợp thêm phương pháp tình huống khi thực hiện hình thức thảo luận trong đào tạo, nhằm mục đích sáng tạo hơn, đưa bài giảng vào với thực tiễn một cách thực tế nhất, đồng thời cũng rèn luyện được kĩ năng phản xạ - ứng phó trong tình huống và phát huy sự sáng tạo trong mỗi người.

3.2.5. Hoàn thiện công tác chi phí đào tạo

Kinh phí đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định đến tính chất quy mô và chất lượng của công tác đào tạo. Công ty chưa có một quỹ đào tạo riêng, mà chỉ dựa vào nguồn doanh thu sau lãi của công ty và nhu cầu cần được đào tạo phát sinh. Việc này khiến cho việc xây dựng quy trình “công tác đào tạo nguồn nhân lực ” gặp không ít cản trở.

Công ty nên đầu tư xây dựng và phát triển một quỹ riêng dành cho công tác đào tạocho nhân sự. Từ đó, chi phí cho các công tác đào tạo sẽ được chủ động trích ra từ nguồn ngân sách này. Ngoài ra, công ty có thể tạo dựng các mối quan hệ thân thiết, hữu nghị với các đối tác đã và đang cung cấp dịch vụ đào tạo cho công ty mình bằng hình thức trao đổi dịch vụ, ưu đãi và trợ giúp nhau để đôi bên đều cùng có lợi, giảm được chi phí.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh toàn cầu phát triển mọi thứ một cách chóng mặt, đặc biệt là trong nền kinh tế. Hẳn ai cũng biết câu “Trên thương trường chính là chiến trường”, và các doanh nghiệp chính là những người hiểu điều ấy nhất. Mặc dù các doanh nghiệp đều đang “sống” trong thị trường đem lại nhiều thuận lợi nhưng cũng rất khắc nghiệt từ môi trường bên ngoài như: tình hình xã hội, kinh tế thị trường, công nghệ phát triển tiên tiến,..., nhưng, kim chỉ nam để giúp từng đơn vị doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đó chính là nguồn nhân lực - yếu tố bên trong của mỗi doanh nghiệp. Xuyên suốt quá trình phát triển của lịch sử và nhân loại, nguồn lực con người luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của mỗi đất nước nói chung và các đơn vị nói riêng, vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định sức mạnh và sức lao động cho cộng đồng, xã hội hay cho đơn vị đó. Bởi vậy, việc “đào tạo nguồn nhân lực ” chính là chìa khóa dẫn tới sự thành công và phát triển của bộ máy doanh nghiệp đó. Đồng nghĩa với đó, để doanh nghiệp luôn bền bỉ tồn tại và phát triển thì việc “công tác đào tạo nguồn nhân lực ” của họ cũng luôn phải được chú trọng và có những đầu tư và công sức bồi đắp vào nó.

Trong bài viết này, tôi đã nghiên cứu rất kĩ và đi sâu vào việc tìm hiểu thực trạng “công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á”, đặc biệt là trong các bước quy trình thì tác giả nhận thấy công ty đã thực hiện một cách rất bài bản, tỉ mỉ, và năng suất trong công tác này. Mặc dù thế, nhưng công ty vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế trong quá trình thực hiện công tác này, và đều đã được tác giả chỉ rõ ra trong bài viết. Bên cạnh đó, do thời gian thực tập không quá dài, nên tác giả chưa thể tiếp xúc và tìm hiểu kĩ hơn, và với những hiểu biết có giới hạn của mình nên bài làm này còn nhiều những thiếu sót cần được cải thiện. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên của Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo trong thời gian vừa qua. Đồng thời, tác giả xin bày tỏ sự biết ơn và lòng kính trọng tới đội ngũ giảng viên của trường Học viện Ngân hàng đã tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập tại đây, và đặc biệt là PGS.TS. Mai Thanh Quế và TS. Nguyễn Vân Hà đã luôn tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong quá trình làm bài khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người rất nhiều!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I) Báo cáo định hướng phát triển, phòng Tổng hợp và kinh doanh Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á.

2) Báo cáo kết quả đào tạo năm 2020, Công ty TNHH Kiểm toán

Đông Á

3) Báo cáo nhân sự năm 2020, phòng KSCL và Đào tạo nhân sự

Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á

4) Báo cáo tài chính năm 2018-2020, phòng Ke toán - Tài chính Công ty TNHH KIểm toán Đông Á

5) ThS. Mai Quốc Bảo, Chuyên đề luận văn: Hoàn thiên công tác

đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần xi măng Bút Sơn. Năm 2007, chuyên ngành Kinh tế lao động.

6) Nguyễn Xuân Hòa, Chuyên đề luận văn: Một số biện pháp nhằm

hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex. Năm 2007, chuyên ngành Quản trị nhân lực.

7) ThS. Nguyễn Văn Điềm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo

trình Quản trị nhân lực. Năm 2012. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

8) Nguyễn Xuân Hòa, Chuyên đề luận văn: Một số biện pháp nhằm

hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex. Năm 2007, chuyên ngành Quản trị nhân lực

9) Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực ,

Tạp chí khoa học và công nghệ số 5(40).2010, NXB Đại học Đà Nang, tr263-269

10) Nguyễn Văn Khánh, Hoàng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn

nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng, Nghiên cứu con người số 1 (46) 2010, tr40-46

II) Hoàng Tuấn Anh (2008), Thực trạng và giái pháp phát triển

nguồn nhân lực chất lượng cao, KHCN số 4/2008

12) Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế Nguồn nhân lực, Giáo trình, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐÀO TẠO

Đây là cuộc khảo sát nhằm đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á. Ket quả của cuộc điều tra sẽ chỉ phục vụ cho

việc nghiên cứu và làm chuyên đề thực tập. Em xin cam kết sẽ giữ kín các thông tin của tất cả những người tham gia cuộc điều tra này. Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Anh/Chị.

Cách thức trả lời: Với mỗi câu trả lời, Anh/Chị lựa chọn phương án phù hợp vớ ý kiến của mình và đánh dấu “X” vào ô bên trái đáp án đó. Với các phương án trả lời mở, Anh/Chị viết câu trả lời vào dòng gạch chấm bên dưới.

I. Thông tin cá nhân

1. Giới tính: 2. Tuổi:

3. Trình độ chuyên môn:

4. Chức danh công việc hiện thời: 5. Đơn vị công tác:

6. Thời gian công tác:

ST

T Tên khóa đào tạo Hình thức đào tạo Thời gian đào tạo

1 2 3 4

13) Đinh Việt Hòa (2009), "Phát triển nguồn vốn nhân lực - Chiến lược tối ưu của nhà lãnh đạo", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh

doanh, số25, tr 150-158

14) Nguyễn Thị Thanh Giang (2011), Hoàn thiện công tác quản trị

nguồn nhân lực tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện

Công nghệ Bưu chính Viễn thông

15) Vũ Thị Ngọc Mai (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

tại Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thuỷ lợi Nam Hà Nam, Luận văn

thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động - Xã Hội, Hà Nội.

16) John Bratton, Jeffrey Gold (1999), Human Resource

Management: Theory and Practice, Lawrence Erlbaum

17) John P.Wilson (2005), Human Resources Development:

Learning & Training for Individuals and Organization, Kogan Page Publishers

18) Training in Organizations, Goldstein, 1993

55 PHỤ LỤC

II. Nội d ung điều tra

1. Trong 03 năm gần, Anh/Chị đã từng tham gia những khóa đào tạo nào

Nội d ung Mức độ đánh giá Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Khá phù hợp Không phù hợp Hoàn toàn không phù hợp

Kiến thức kỹ năng của chương trình đào tạo phù hợp với công việc

Kiến thức kỹ năng của chương trình đào tạo phù hợp với mong muốn

Nội d ung

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Bìnhthường Chưatốt Kém

Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của công việc.

Phương pháp đào tạo hợp lý. Số lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ và nghiệp vụ của NLĐ.

Sử dụng sau đào tạo hợp lý Có hứng thú với các khóa đào tạo do Chi nhánh tổ chức.

2. Anh/Chị có mong muốn được tham gia các khóa đào tạo

không?

□ Có □ Không

56

Câu 9: Khảo sát về nội dung đào tạo ? (Vui lòng đánh dấu Xvào lựa chọn cho

là đúng).

Câu 10: Khảo sát về chương trình đào tạo ? (Vui lòng đánh dấu Xvào lựa chọn

Các tiêu chí đánh giá Mức

độ 1 Mứcđộ 2 Mứcđộ 3 Mứcđộ 4 Mứcđộ 5 Tổngcộng

Khối lượng công việc Chất lượng công việc Tinh thần trách nhiệm Tinh thần phối hợp

Câu 11: Khảo sát về công tác đào tạo tại chi nhánh ? (Vui lòng đánh dấu Xvào

lựa chọn cho là đúng). Rat hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng

Câu 12: Khảo sát về mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động tại chi

nhánh ? (Vui lòng đánh X vào lựa chọn cho là đúng)

- Tiêu chí 1: Khối lượng công việc hoàn thành

Mức độ 1: Không hoàn thành khối lượng công việc được giao Mức độ 2: Hoàn thành 1 phần công việc được giao

Mức độ 3: Hoàn thành khối lượng công việc được giao Mức độ 4: Hoàn thành tốt công việc được giao

Mức độ 5: Hoàn thành rất tốt công việc được giao

- Tiêu chí 2: Chất lượng công việc

Mức độ 1: Kém Mức độ 2: Chưa tốt Mức độ 3: Bình thường Mức độ 4: Tốt

Mức độ 5: Rất tốt

- Tiêu chí3: Tinh thần trách nhiệm trong thực thi nhiệm vụ

Mức độ 1: Kém Mức độ 2: Chưa tốt Mức độ 3: Bình thường Mức độ 4: Tốt

Mức độ 5: Rất tốt

- Tiêu chí4: Tinh thần phối hợp trong thực thi công vụ

Mức độ 1: Kém 58 Mức độ 2: Chưa tốt Mức độ 3: Bình thường Mức độ 4: Tốt Mức độ 5: Rất tốt

Xin chân thành cảm ơn anh chị !

^ 7 Xuất sắc Tổt Khá Đápứng yêu cầu Không đápứng yêu cầu

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà nội, ngày ....tháng...năm 2021

Giảng viên hướng dẫn

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VI THựC TẬP

Nội dung yên cầu chinh Sira của Hội ______dong

Nội dung dã chinh sứa

của sinh viên (ghi rõvịtrí chinh sứa:Ghi chú dòng, mục, trang)_____

Còn vài lôi đánh sô đê

inục

Đánh lại sô đê mục theo chuẩn quỵ định yêu cầu

i - Vli

Xem xét lại đặt tên đê

tài, hiện giờ tập trung

chủ yếu thực trạng và

giải pháp cho công tác

đào tạo chứ chua nhắc

đến phát triển NNL

ĐÔI tên đê tài thành “Hoàn thiện còng tác dào tạo nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Kiểm toán Đông Á” Và sửa nội dung chương L

Từ trang 5-18

Bô sung nội dung phát

triên NNL 1---—T~ĩ 'ir W7 tí ýz‰^∕⅛ ' Xác nhận của đon vịthực tập (Ký ghi rõ họ KIÊM TOÁN Λ ĐÔNG Á ‰ . 1? NGÀN HÀNG NHÀ Nước V T NAMỆ

H C VI N NGÂN HÀNGỌ Ệ C NG () XÀ H I CIH NGHĨA VI T NAMỘ Π Λ Ộ Ệ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN GIAI TRÌNH CHÍNH SHA KHÓA Ll AN TÓT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên: Vũ Pliuimg I jnli

2. Mã sinh viên: 20A4030186

3. Lớp: K20CLCM Ngành: Quàn trị Kinh doanh

4. Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác (lào tạo và phát trién nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Kicni toán Đông Á”

5. Các nội dung đã hoàn thiệntheo kết luận cua I lội đồng:

6. Kiennghi khác (nêu có):

Hà Nội, ngày.... tháng .... năm

Giảng viên hướngdẫn Sinh viên

Một phần của tài liệu 291 hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH kiểm toán đông á (Trang 61)