Chỉ số tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 092 cơ cấu vốn của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk thực trạng và giải pháp đổi mới (Trang 66)

8. Kết cấu khóa luận

2.3.3. Chỉ số tài chính của doanh nghiệp

Bảng 5: Chỉ số tài chính của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020

Biên lợi nhuận ròng 19.43 % % 18.76 % 18.58 ^EPS 5872.06 6075.25 5310.58 BVPS 14802.40 15791.62 14975.02 ROA 27.37 % % 23.67 % 22.92 ROE 38.93 % 35.59 % 32.99 % Chỉ số thanh khoản

Hệ số thanh toán hiện hành 1.93

2 2 1.71 7 2.08

Hệ số thanh toán nhanh 1.41

3 7 1.36 2 1.74

Hệ số thanh toán tiền mặt 0.95

8 6 1.04 7 1.36

Khả năng hoạt động

Vòng quay khoản phải thu 5.9 6 6.4 3 6.5 7 Vòng quay hàng tồn kho 5.8 6 5.66 6.47

Vòng quay các khoản phải trả 2.6 9 2.2 4 2.1 4 Vòng quay tổng tài sản Ẽ4Ĩ " E26^ E23^

2018 2019 2020

Doanh thu thuần 52,561.9 56,318.1 59,636.3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

về chỉ số tài chính của Vinamilk, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đạt hiệu quả cao và vượt trội hơn so với trung bình ngành thực phẩm và đồ uống khi ROE và ROA của ngành lần lượt chỉ đạt mức 16% và 6%, trong khi ROE và ROA này của công ty đạt mức 33% và 23% vào năm 2020. Ta có thể rằng mặc dù doanh thu của Vinamilk vẫn tăng đều qua từng năm nhưng hiệu quả khả năng sinh lời lại có xu hướng giảm sút. Thông qua chỉ số biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận ròng, có thể thấy công ty đang có vấn đề trong việc quản lý chi phí trong thời gian gần đây do VNM đang trong quá trình đầu tư, mở rộng vùng nguyên liệu và việc thâu tóm các công ty trong ngành hiện tại chưa đem lại hiệu quả.

Về chỉ số thanh khoản, cả 3 hệ số thanh toán của công ty đang dần cải thiện qua từng năm, đều đạt mức an toàn và ổn định. Trong năm 2020, hệ số thanh toán hiện hành của công ty đạt mức 2,087, hệ số thanh toán nhanh đạt 1,742 và hệ số thanh toán tiền mặt đạt 1,367 thỏa mãn về giới hạn an toàn được đặt ra bởi nhiều nhà kinh tế với tỷ số lần lượt bằng 2, 1 và 0,5; phản ánh rằng với tình hình tài chính hiện tại của Vinamilk hoàn toàn có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn.

Về chỉ số về khả năng hoạt động, nhìn chung vòng quay khoản phải thu và vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk đang có xu hướng được cải thiện, cho thấy khả năng thu hồi nợ từ khách hàng và khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp đang có hiệu quả tốt hơn, làm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, vòng quay các khoản phải trả và vòng quay tổng tài sản lại ở chiều ngược lại, việc này có thể làm ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp cũng như khả năng tạo ra doanh thu từ tổng tài sản của công ty đang kém hiệu quả, khi phần lớn các khoản vay của Vinamilk được sử dụng để phục vụ cho việc đầu tư mở rộng nguồn nguyên liệu và thâu tóm các công ty khác trong ngành vẫn chưa đem lại hiệu quả tức thời.

2.4. Ảnh hưởng của cơ cấu nguồn vốn đến doanh nghiệp 2.4.1. Tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro kinh doanh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Bảng 6: Đòn cân định phí của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020

Định phí 12,804.1 13,399.2 14,389.8

2018 2019 2020

Doanh thu thuần 52,561.9 0 56,318.10 59,636.3 0 Biến phí 26,806.9 0 27,950.50 0 29,745.9 Định phí 12804. 1 13399. 2 14389. 8 EBIT 12950. 9 14968.4 15500.6 Lãi vay 51.40 108.80 143.80 EBT 12899. 5 14859. 6 15356. 8 DFL 1.0039 8 1.00732 1.00936 201 8 2019 2020 DOL 2.20 2.18 2.26

Nguồn: sinh viên tông hợp

Rủi ro kinh doanh như đã được trình bày ở phần trên đó là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về thu nhập trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp do sự ảnh hưởng bởi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí phát sinh được chia thành 2 nhóm là chi phí cố định và chi phí biến đổi. Ở trong phần tính toán trên, chi phí cố định được xác định là những khoản chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi, đến từ chi phí bán hàng cung cấp dịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp; chi phí biến đổi được thu thập từ giá vốn hàng bán, loại chi phí này được hình thành phụ thuộc vào sản lượng được sản xuất ra. Để xác định % tác động của cơ cấu vốn đến rủi ro của doanh nghiệp, ta sẽ sử dụng Đòn cân định phí DOL với ý nghĩa cho biết khi doanh thu thay đổi 1% thì EBIT sẽ thay đổi tương ứng bao nhiêu %.

Về tổng quan, đòn cân định phí của VNM ở mức trung bình giao động trong khoảng xung quanh 2.2% có nghĩa là khi công ty thay đổi 1% doanh thu sẽ làm thay đổi 2.2% EBIT, mặc dù con số này có sự giảm nhẹ 0.02% vào năm 2019, chỉ số này có xu hướng tăng dần và đạt ngưỡng 2.26% vào năm 2020. Điều ấy cho thấy EBIT của công ty đang dần nhạy cảm hơn trước sự thay đổi của doanh số, có thể giải thích bằng việc VNM là doanh nghiệp sản xuất nên về bản chất sẽ có tỷ lệ chi phí biến đổi lớn phát sinh trong quá trình sản xuất ra thành phẩm và cùng với đòn bẩy hoạt động ở mức khá được xác định như trên, khiến lợi nhuận thu về trên mỗi sản phẩm có thể sẽ thấp hơn nhưng công ty sẽ không phải tăng doanh số quá nhiều để bù đắp cho phần chi phí cổ định thấp.

2.4.2. Tác động đến rủi ro tài chính

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Bảng 7: Đòn bẩy tài chính của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: sinh viên tông hợp

Rủi ro tài chính xuất hiện khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính, khi đó sự thay đổi nhỏ của EBIT cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn đến tỷ suất lợi nhuận của VCSH. Để đo lường được tác động của đòn cân nợ đến thu nhập của doanh nghiệp cũng như thu nhập của cổ đông, ta sử dụng cấp độ đòn bẩy tài chính DFL, với ý nghĩa cứ 1% thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ ảnh hưởng bao nhiêu % thay đổi đến thu nhập của cổ đông.

Từ bảng trên ta nhận thấy cấp độ đòn bẩy tài chính của VNM đều dương và có xu hướng tăng dần mỗi năm do EBIT của công ty tăng trưởng khá đều trong giai đoạn này. Cụ thể vào năm 2018 khi EBIT tăng 1% thì thu nhập của cổ đông công ty sẽ tăng 1,00394%. Đến năm 2019, DFL đã tăng lên 1.00732 và lên 1.00936 vào năm 2020. DFL tăng đồng nghĩa với việc lợi ích cổ đông được cải thiện, khiến cổ đông gắn bó và đầu tư lâu dài vào công ty. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của chỉ số này khá là nhỏ cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng mức độ vay nợ khá là thấp nên hiệu quả đòn bẩy ảnh hưởng đến thu nhập trên VCSH còn chưa cao.

Bảng 8: Đòn bẩy tông hợp của Vinamilk giai đoạn 2018 - 2020

DFL 1.0046

1 1.00901 1.01187

DTL 2.2051

6 2.20085 2.28306

2018 2019 2020

Lợi nhuận sau thuế 10,227.30 10,581.20 11,098.90

Tổng doanh thu 51,041.10 52,561.90 56,318.10

Tổng VCSH 26,271.40 29,731.30 33,647.10

Tổng tài sản 37,366.10 44,699.90 48,432.50

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu 0.2004 0.2013 0.1971 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình

quân

1.3660 1.1759 1.1628

Hệ số đòn bẩy tài chính 1.4223 1.5035 1.4394

ROE 0.3893 0.3559 0.3299

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Nguôn: sinh viên tông hợp

Để cân đối được mức độ ảnh hưởng giữa 2 đòn cân định phí và đòn bẩy tài chính, ta sử dụng đòn bẩy tổng hợp DTL, chỉ số này phản ánh mức độ ảnh hưởng tổng hợp giữa chi phí hoạt động và chí phí tài chính tác động đến EPS khi doanh thu thay đổi. Trong khi đòn cân định phí chỉ ra tác động đến EBIT thì đòn bẩy tài chính lại chỉ ra tác động đến thu nhập ròng của cổ đông.

Từ bảng trên có thể thấy rằng, khi doanh thu thay đổi 1% thì thu nhập ròng của cổ đông tăng 2,20516% vào năm 2018. Tuy nhiên năm 2019, chỉ số này giảm nhẹ xuống 2,20085% và tiếp tục tăng trở lại vào năm 2020 tại mức 2.28306%. Như vậy, tại năm 2020 thì mức độ nhạy cảm của lợi nhuận công ty đang ở mức cao nhất đối với cả 2 đòn bẩy kinh doanh và tài chính.

2.4.3. Tác động đến ROE

Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Vinamilk giao đoạn 2018 -2020 Đơn vị: tỷ đông

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

về tổng quan, ta có thể thấy rằng mặc dù tổng doanh thu của VNM không ngừng tăng lên nhưng hệ số ROE lại đang có xu hướng giảm dần sau các năm. Cụ thể vào năm 2018, ROE của VNM đạt 38,93% tuy nhiên đến năm 2019 ROE chỉ còn 35,59% và giảm xuống còn 32,99% trong năm 2020. Để xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến sự sụt giảm của ROE, ta sẽ phân tích ROE theo phương pháp Dupont thông qua sự ảnh hưởng bởi 3 yếu tố là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân và hệ số đòn bẩy tài chính.

Năm 2019:

• Anh hưởng của tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu đến ROE ∆ROE = (ROS2019 - ROS2018 ) * AT2019 * FL2019*

= (0,2013 - 0,2004) * 1,1759 * 1,5035 = 0,1654%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng cho thấy chỉ số này đang ảnh hưởng tích cực đến ROE, trong năm 2019 công ty vẫn đang quản lý chi phí khá tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

• Anh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân đến ROE ∆ROE = ROS2019 * (AT2019 - AT2018) * FL2019

= 0,2013 * (0,1759 - 0.1366) * 1,5035 = -5,7533%

Hiệu suất sử dụng tài sản giảm tương đối lớn, đây có thể là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm của tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của Vinamilk trong năm 2019, cho thấy là công ty đang cần sử dụng nhiều tài sản hơn để duy trì được mức độ hoạt động kinh doanh hiện tại. Nguyên nhân do vòng quay hàng tồn kho bị giảm từ 5,86 năm 2018 xuống còn 5,66 năm 2019, thể hiện rằng việc bán hàng của Vinamilk đang bị chậm lại và ứ đọng dài hơn nên sẽ phát sinh thêm phần chi phí tồn kho.

• Anh hưởng của hệ số đòn bẩy đến ROE ∆ROE = ROS2019 * AT2019 * (FL2019 - FL2018)

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Hệ số delta của ROE dương cho thấy doanh nghiệp sử dụng thêm đòn bẩy và đã tạo ra những tác động tích cực đến tỷ suất lợi nhuận trên VCSH. Ngoài ra tỷ lệ đòn bẩy của công ty khá thấp, khi tỷ lệ này chỉ ở mức 1,5 nên việc mở rộng khoản vay của Vinamilk vẫn khả thi trong trường hợp doanh nghiệp muốn cải thiện chỉ số ROE.

Năm 2020:

• Anh hưởng của tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu đến ROE ∆ROE = (ROS2020 - ROS2019 ) * AT2020 * FL2020

= (0,1971 - 0,2013) * 1,1628 * 1,4394 = -0,7078%

Tuy nhiên đến năm 2020, hệ số này lại mang chiều âm chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đang bị kém hiệu quả hơn so với trước, tốc độ chi phí hoạt động kinh doanh đang tăng nhanh hơn so với doanh thu đem lại khi chỉ số này làm giảm -0.7078% đến chỉ số ROE.

• Anh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân đến ROE ∆ROE = ROS2020 * (AT2020 - AT2019) * FL2020

= 0,1971 * (1,1628 - 0,1759) * 1,4394 = -0,3707%

Mặc dù hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân của VNM vẫn giảm so với năm ngoái nhưng đà giảm đã chững lại khi chỉ số này chỉ còn ảnh hưởng -0.3707%, ngoài ra vòng quay hàng tồn kho cũng đã có sự cải thiện đáng kể khi tăng từ 5,66 lên 6,47, cao nhất trong giai đoạn được nghiên cứu.

• Anh hưởng của hệ số đòn bẩy đến ROE ∆ROE = ROS2020 * AT2020 * (FL2020 - FL2019)

= 0,1971 * 1,1628 * (1,4394 - 1,5035) = -1,4675%

Vinamilk trong năm 2020 có xu hướng giảm bớt khoản vay tài chính khiến hệ số đòn bẩy giảm xuống còn 1,4394 khiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH

Vay ngắn hạn Lãi suất %biế n động tỷ giá %tỷ trọng Chi phí vốn vay

Sumitomo Mitsui Banking Corporation, chi nhánh HCM

700,000 5.15

% 54.866% 2.826%

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

giảm 1,4675%. Có thể thấy đây là nguyên nhân làm giảm ROE chủ yếu trong năm này.

Tổng kết trong giai đoạn từ 2018-2020, ta có thể thấy ở năm 2019 tỷ suất sinh lời trên VCSH của VNM bị ảnh hưởng tiêu cực đến từ sự tác động của hiệu suất sử dụng tổng tài sản bình quân do doanh nghiệp còn quản lý chi phí chưa được hiệu quả, tuy nhiên việc tăng lên của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và mở rộng đòn bẩy đã cải thiện cho chỉ số này mặc dù tác động không đủ lớn để bù đắp. Đến năm 2020, ROE giảm do sự tác động tổng thể đến từ cả 3 yếu tố nêu trên, trong đó yếu tố về đòn bẩy ảnh hưởng lớn nhất mặc dù doanh thu và lợi nhuận của Vinamilk vẫn tăng đều trong cả 3 năm qua.

2.4.4. Ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn WACC

a) Chi phí vốn vay:

Chi phí vốn vay của Vinamilk được xác định là khoản vay nợ tài chính từ cá nhân và tổ chức tài chính còn những khoản nợ chiếm dụng như phải trả người bán, chi phí phải trả, người mua trả tiền trước, ... sẽ được coi là những khoản vay không phát sinh chi phí. Ngoài ra, trong cơ cấu nợ tài chính thì những khoản nợ bằng ngoại tệ sẽ được điều chỉnh % biến động tỷ giá, trung bình 1 năm khoảng 2% tương ứng với mức % bù rủi ro sẽ được cộng thêm vào chi phí vốn vay của doanh nghiệp. Thông qua báo cáo tài chính trong giai đoạn từ 2018 - 2020 ta có bảng số liệu được tổng hợp như sau :

Năm 2018:

Bảng 10: Cơ cấu nợ vay của Vinamilk năm 2018

Wells Fargo 67,170 4.59

% 2% %5.265 0.347%

Ngân hàng đầu tư và phát triên Việt Nam, chi nhánh Khánh Hòa

135,01 5

6% 10.582%

0.635%

Ngân hàng Nông nghiêp và Phát triên Nông thông Việt

Nam, chi nhánh Khánh Hòa 0 100,00 6% %7.838 0.470% Vay dài hạn

Sumitomo Mitsui Banking

Corporation, chi nhánh HCM 266,16 7 4.11% 2% 20.862% 1.275% Cá nhân 7,49 4 5.40% %0.587 0.032% Total 1,275,846 \ 5.584% ---7--- Vay ngắn hạn Lãi suất %biến động tỷ giá % tỷ trọng Chi phí vốn vay

Sumitomo Mitsui Banking Corporation, chi nhánh HCM

2,320,900 2.70

% 2% 42.395% 1.993%

Ngân hàng Tokyo - Mitsubishi UFJ, chi nhánh HCM

2,554,200 2.24

% 2% 46.657% 1.978%

Ngân hàng HSBC Hoa Kỳ 140,403 3.52

% 2% %2.565 0.142%

Ngân hàng đầu tư và phát triên Việt Nam, chi nhánh Khánh Hòa 155,169 6.50 % 2.834 % 0.184%

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Nguôn:báo cáo tài chính VNM, sinh viên tông hợp

Năm 2019:

Bảng 11: Cơ cấu nợ vay của Vinamilk năm 2019

ngân hàng HSBC Việt Nam, Chi nhánh HCM 159,98 1 5.50 % 2.922 % 0.161% Vay dài hạn Ngân hàng HSBC Hoa Kỳ 138,72 0 4.11% 2% 2.534 % 0.155% Cá nhân 5,081 5.40 % 0.093 % 0.005% TOTAL 5,474,454 \--- 4.617%- -7--- Vay ngắn hạn Lãi suất %biến động tỷ giá % tỷ trọng Chi phí vốn vay Sumitomo Mitsui

Banking Corporation, chi nhánh HCM

2,130,220 2.70% 2

% %28.464 % 1.338

Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh HCM

2,071,058 6.50% 27.673

% % 1.799

Ngân hàng Tokyo - Mitsubishi UFJ, chi

nhánh HCM 1,670,816 2.24% % 2 %22.325 % 0.947 Ngân hàng DBS Bank, Singapore 1,159,500 3.50% % 2 %15.493 % 0.852 Ngân hàng HSBC Việt Nam, Chi nhánh HCM 241,184 5.50% % 3.223 % 0.177 Ngân hàng HSBC Hoa Kỳ 23,010 3.52% % 2 % 0.307 % 0.017

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Trịnh Chi Mai

Một phần của tài liệu 092 cơ cấu vốn của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk thực trạng và giải pháp đổi mới (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w