Đối với cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội nghề nghiệp

Một phần của tài liệu 122 đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán AASC thực hiện thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 75 - 100)

Thứ nhất, cần tiếp tục hoàn thiện hoàn thiện chuẩn mục liên quan đến đánh giá rủi ro: Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề VACPA cần nghiên cứu các văn bản hướng dẫn các chuẩn mực đã ban hành để KTV khi thực hiện cuộc kiểm toán có thể dễ dàng hiểu và thực hiện theo đúng các quy định của cơ quan nhà nước. Đồng thời, nghiên cứu “Chuẩn mực kiểm toán quốc tế - ISA” để có xây dựng các văn bản hưỡng dẫn hướng tới hoàn thiện theo các chuẩn mực quốc tế.

Thứ hai, trách nhiệm của Bộ Tài chính và hiệp hội nghề nghiệp VACPA là tạo điều kiện cho sự phát triển của kiểm toán độc lâp: tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khung hành lang pháp lý phù hợp cho sự hoạt động của kiểm toán độc lập. Các văn bản hướng dẫn thực hiện đối với việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp cũng cần được Bộ Tài chính quan tâm, xây dựng theo chuẩn mực quốc tế COSO - một chuẩn mực của thế giới trong lĩnh vực Kiểm Soát Nội Bộ được ban hành lần đầu vào năm 1992 tại Hoa Kỳ.

Thứ ba, cơ quan quản lý nhà nước cần có những biện pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập: Do số lượng các công ty kiểm

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

toán độc lập xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng không phải tất cả đều đảm bảo về chất lượng kiểm toán. Vì vậy, Bộ Tài chính cần có các biện pháp kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm toán mà các công ty này cung cấp, cần có các biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời với các sai phạm của các công ty kiểm toán trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán. Theo Thông tư số 157/2014/TT- BTC: “các cơ quan có thấm quyền như Bộ Tài chính, ủy ban Chứng khoán Nhà nước được phép thành lập đoàn kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tại các doanh nghiệp kiểm toán.” Việc tăng cường công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm soát chất lượng vận dụng thủ tục phân tích và đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT nói riêng của các cơ quan này, sẽ khắc phục thực trạng không vận dụng hoặc vận dụng sơ sài, không hiệu quả thủ tục phân tích và đánh gúa rủi ro của các công ty kiểm toán ở Việt Nam.

Thứ tư, Hiệp hội nghề nghiệp VACPA cần chú ý xây dựng những chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức cho các KTV theo tiêu chuẩn quốc. Trong thời kì hội nhập quốc tế như hiện nay, việc đào tạo nâng cao chất lượng KTV không chỉ nâng cao tình cạnh tranh, hoàn tiện chấy lượng của các công ty kiểm toán độc lập trong nước, mà còn giúp các công ty kiểm toán Việt Nam có cơ hội cung cấp dịch vụ kiểm toán trên toàn thế giới.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Trong chương này, trên cơ sở thực trạng thực hiện đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC do Công ty hãng kiểm toán AASC thực hiện và các ưu nhược điểm đã được tác giả đánh giá tại Chương 2, khóa luận trình bày các giải pháp cụ thể liên quan đến chiến lược đào tạo KTV theo tiêu chuẩn quốc tế; đánh giá rủi ro kiểm toán trên số dư tài khoản và loại nghiệp vụ chi tiết cho từng cơ sở dẫn liệu; nâng cao hiệu quả sử dụng lưu đồ trong đánh giá rủi ro kiểm soát; chú trọng hơn tới đánh giá rủi ro kiểm soát... Ngoài ra, Tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, đối với Công ty AASC cũng như các doanh nghiệp được kiểm toán nhằm thiết lập các tiền đề để thực hiện các giải pháp.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

KẾT LUẬN

Nen kinh tế thị trường ngày càng phát triển đồng nghĩa với nhu cầu về chất lượng thông tin ngày càng trở nên khắt khe. Bởi vậy việc đảm bảo tính trung thực, hợp lý của các thông tin tài chính trên các khía cạnh trọng yếu ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng đối với doanh nghiệp, cũng như với các quyết định của nhà đầu tư. Điều này thúc đẩy hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam không ngừng phát triển, và cũng đồng thời làm tăng tính cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán kể cả trong nước và nước ngoài. Để có thể tăng khả năng cạnh trang trên thị thường cung cấp dịch vụ kiểm toán, các công ty kiểm toán luôn không ngừng tìm phương pháp để nâng cáo chất lượng phục vụ đồng thời tiết kiệm được chi phí.

Có thể khẳng định rằng việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT là một công việc quan trọng trong toàn bộ cuộc kiểm toán, có ảnh hưởng to lớn đến mục tiêu nâng cao chất lượng, giảm thiểu chi phí của các công ty kiểm toán độc. Một khi đưa ra được các đánh giá đúng đắn về các rủi ro trong một cuộc kiểm toán, đặc biệt là trong giai đoạn lập KHKT sẽ cung cấp cho KTV có một cái nhìn toàn cảnh về tình hình hoạt động của đơn vị khách hàng kiểm toán, nhận biết được các vấn đề cần chú ý trong quá trình kiểm toán, đồng thời giới hạn được phạm vị công việc, cung như phân bổ được thời gian, nguồn lực cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Yếu tố “chất lượng” sẽ được tối ưu khi KTV ý thức được tại khoản mục nào trên báo cáo tài chính có thể chứa đựng nhiều sai sót mang tình trọng yếu, “chi phí” đồng thời sẽ được giảm thiểu khi các thủ tục kiểm toán được giảm bớt đối với các khoản mục chứa đựng các sai sót không được cho là trọng yếu trên BCTC.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra:

- Một là, khóa luận đã làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản về đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC. Qua nghiên cứu đã góp phần làm sáng tỏ một số khái niệm và nội dung về nhận thức đối với vấn đề này.

- Hai là, trên cơ sở nghiên cứu thực tế tại Công ty AASC, phân tích, đánh giá và tổng kết về việc thực hiện đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC, khóa luận đã đưa ra một bức tranh khá toàn diện về thực trạng đánh giá rủi ro trong giai

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

đoạn lập KHKT BCTC do AASC thực hiện.

- Ba là, trên cơ sở lý luận đã nghiên cứu và thực trạng đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC tại Công ty AASC, khóa luận đã đánh giá được ưu, nhược điểm từ đó đưa ra được những giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục phân tích và đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC của Công ty AASC.

Các kết quả đạt được góp phần đưa đến nhận thức đầy đủ hơn về việc thực hiện đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC do công ty kiểm toán độc lập thực hiện. Đồng thời khóa luận cũng góp phần nâng cao hiệu quả công tác đánh giá rủi ro tại Công ty AASC phù hợp với định hướng phát triển của Công ty trong tương lai.

Do giới hạn về thời gian cũng như phạm vi tiếp cận, khóa luận chỉ phán ánh được những nét tổng quát nhất về đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập KHKT BCTC do Công ty AASC thực hiện nên sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Kết quả nghiên cứu sẽ được hoàn thiện hơn trong thời gian tới.

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. AASC (2017) Hồ sơ kiểm toán và các văn bản đào tạo nội bộ.

2. Bộ Tài chính (2012), Hệ thống Chuẩn mực Ke toán Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính.

3. Bộ Tài chính (2014), Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế, Nhà xuất bản Tài chính.

4. Bộ tài chính (2012) Hệ thống 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành theo Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012.

5. Đinh Văn Giao (2017), “Hoàn thiện thủ tục phân tích và đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại công ty TNHH hãng kiểm toán AASC”, luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính.

6. Đoàn Thanh Nga (2011), “Nghiên cứu đánh giá trọng yếu và rủi ro nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trong các công ty kiểm toán độc lập Việt Nam”, luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

7. Giáo trình lý thuyết kiểm toán (2013), Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính.

8. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), “Hoàn thiện lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)”, luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân.

9. Webside AASC “ https://aasc.com.vn/web/”

10. Webside Bộ Tài chính: “ https://www.mof. gov.vn/”

11. Webside hiệp hội nghề nghiệp VACPA: “ http://www.vacpa.org.vn/”

Kiểm tra số' liệu so sánh (6.02) và kiểm tra tổng thể BCTC (6.04) _Tổ ng h p kế t q uả k iể m to án v à đá nh g c hấ t l ư ng Tổng hợp kết quả kiểm toán (3.02 và 3.03) Kiểm tra hệ thố'ng KSNB

đối với các chu trình chính (xx5x) Bổ sung, sửa đổi kế' hoạch kiểm toán (nếu

cần thiết) (4.02)

Thư giải trình của Ban Giám đố'c (1.03) Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Các phần hành kiểm toán (từ phần A đến phần I)

Các Báo cáo kiểm toán, Báo cáo tài chính dự

thảo (2.01, 2.04)

Các nội dung khác(phần

K)

Thư quản lý dự thảo (2.02)

Thực hiện các thủ tục khác (3.09, 6, 8 và GLV

xx9x trong các phần hành)

Trao đổi với khách hàng về kết quả kiểm toán

(3.08) Kiểm tra giao dịch với

các bên liên quan (6.06)

Rà soát việc tuân thủ pháp luật (3.09) Đánh giá về khả năng

hoạt động liên tục (6.07)

Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau niên độ kế

toán (6.05) Xem xét các vấn đề cần

sự giải trình của Ban Giám đố'c (2.03)

Soát xét của Trưởng phòng (3.04) Soát xét của Phòng Kiểm

soát chất lượng (3.04 ) (nếu có) Soát xét của Ban TGĐ

(3.05)

Soát xét của thành viên độc lập (3.06) (nếu có)

Soát xét của Trường nhóm, KTV về GLV của

các phần hành (3.04)

Đánh giá lại mức trọng yếu (4.03) và phạm vi

kiểm toán (4.02)

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ quy trình kiểm toán

Phụ lục 2: GVL mẫu “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và hệ thống KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp”

SV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Lớp: K19CLCKTA

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Phụ lục 1: Sơ đồ quy trình kiểm toán:

QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIEM TOÁNDỰATRÊNCƠSỞĐÁNHGIÁRỦI RO

Xem xét chấp nhận khách hàng (4.03) Lập hợp đồng kiểm toán

và xác định tính độc lập của nhóm kiểm toán

(4.05) Tìm hiểu HĐKD của khách hàng và hệ thống

KSNB chung (5.02) Tìm hiểu KSNB liên quan

đến một số' chu trình sản

xuất kinh doanh chính (5.03)

Phân tích sơ bộ BCTC (5.04)

Tìm hiểu rủi ro do gian lận (5.05) và tìm hiểu các

bên liên quan (5.06) Tìm hiểu khả năng hoạt

động liên tục (5.07) Xem xét các vấn đề của

cuộc kiểm toán trước chuyển sang (5.08) Tổng hợp kết quả đánh

giá rủi ro kiểm toán (5.01) Xác định mức trọng

yế'u (4.04)

Lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán tổng

Kiểm tra số' liệu so sánh (6.02) và kiểm tra tổng thể

Bổ sung kế hoạch kiểm toán (nếu cần thiết) (4.02)

Kiểm tra BCTC bộ phận Soát xét ý kiến KiT về BCTC bộ phận (8.02) Soát xét BCTC bộ phận (8.03)

Trao đổi với KTV khác (8.04) Kiểm tra quy trình hợp nhất BCTC của đơn vị Rà soát quy trình hợp nhất (9.01) Xác định đối tượng hợp nhất (9.02) Kiểm tra các bước trong quy

trình hợp nhất (9.03," 9.04) Kiểm tra một số khoản mục đặc thù (9.05)

SV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Lớp: K19CLCKTA

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

P ` r a ra∙ O -C '<( <(D∙

Thảo luận trong nhóm kiểm toán về kế hoạch

kiểm toán (4.02.3)

Xem xét lại các đánh giá về rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

(4.02, 5.01)

Phát hành và lưu các Báo cáo (1.01, 1.02,

3.01, 3.07)

QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KIEM TOÁNDỰATRÊNCƠSỞĐÁNHGIÁRỦI RO

Kế hoạch kiểm toán

Xem xét chấp nhận khách hàng (4.03) Lập hợp đồng kiểm toán

và xác định tính độc lập của nhóm kiểm toán

(4.05)

Tìm hiểu HĐKD của Tập đoàn (5.02) Tìm hiểu KSNB liên quan

đến hợp nhất BCTC của Tập đoàn (5.03) Tìm hiểu rủi ro do gian

lận (5.05) và tìm hiểu các bên liên quan (5.06)

Tìm hiểu khả năng hoạt động liên tục (5.07) Xem xét các vấn đề của

cuộc kiểm toán trước chuyển sang (5.08) Đánh giá ảnh hưởng của

các đơn vị thành viên đến BCTC hợp nhất

(5.09)

Tổng hợp kết quả đánh giá rủi ro kiểm toán

(5.01)

Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo kiểm toán

“CD- 'S Ẹ -ra I ao 4-< '<υ × 4-< `ra O W -ra `ra O E -<φ "(Ụ <φ.

C S <∏3 `ra ‘ao 'ra ,σ -ra `ra O E ⅞φ 15 1⅛Φ to- ■C C "<O Tổng hợp kết quả kiểm toán (3.02, 3.03)

Thư giải trình của Ban Giám đốc và Ban quản

trị đơn vị (1.03)

Các Báo cáo kiểm toán, Báo cáo tài chính dự

thảo (2.01,2.04)

Thư quản lý dự thảo (2.02)

Trao đổi với khách hàng về kết quả kiểm

toán (3.08) Rà soát việc tuân thủ

pháp luật (3.09) Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau niên độ

kế' toán (6.05)

________________________CẬP NHẬT CÁC THAY ĐỔI HÀNG NĂM________________________

Kỳ kế toán Thay đổi Người thực

hiện/ cập nhật

Người soát xét

Chi tiết______________________________________

Tên Công ty đầy đủ_________________________ Tên giao dịch - viết tắt_______________________ Địa chỉ

Điện thoại. Fax

Email____________________________________ Loại hình doanh nghiệp (DN tư nhân/TNHH/CP đại chúng/niêm yết/cổ phần khác/doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài/...)__________________ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh /Giấy phép

đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/ Quyết định thành lập:

- Số - Ngày

- Cơ quan cấp____________________________ Vốn điều lệ________________________________

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng

Xác định mức trọng yếu (4.04)

Lập chiến lược và kế hoạch kiểm toán tổng

thể (4.02.1, 4.02.2) Gửi tài liệu hướng dẫn kiểm toán cho KTV khác

(4.02.4)

Kiểm tra giao dịch với các bên liên quan (6.06)

Thực hiện các thủ tục khác (3.09, 6)

Soát xét của Trường nhóm, KTV về GLV của các

phần hành (3.04)

Soát xét của Trưởng phòng (3.04) Soát xét của Phòng Kiểm soát chất lượng

(3.04 ) (nếu có) Soát xét của Ban TGĐ

(3.05)

Soát xét của thành viên độc lập (3.06) (nếu có)

Thảo luận trong nhóm kiểm toán về kế hoạch

kiểm toán (4.02.3)

Đánh giá lại mức trọng yếu (4.03), phạm vi kiểm toán

__________(4.02) __________

Xem xét lại các đánh giá về rủi ro trong giai đoạn lập kế'

hoạch kiểm toán (4.02, 5.01)

Phát hành và lưu các Báo cáo (1.01, 1.02,

3.01, 3.07)

SV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Lớp: K19CLCKTA

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Phụ lục 2: GVL mẫu “Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và hệ thống KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp”

Mục tiêu: Thu thập sự hiểu biết sơ bộ về môi trường kinh doanh, hệ thống

KSNB chung ở cấp độ toàn doanh nghiệp của đơn vị được kiểm toán.

Thủ tục: Biểu 5.02 được hoàn tất cho tất cả các cuộc kiểm toán. Biểu này được sử dụng trong nhiều năm với những sửa đổi phù hợp và lưu tại Hồ sơ kiểm toán chung. Một bản copy được lưu tại

Hồ sơ kiểm toán năm hiện tại. Các biểu riêng có thể được đính kèm cùng Biểu này.

(Thực hiện chung cho hồ sơ kiếm toán BCTC riêng và hợp nhất)

Chi tiết______________________________________

Vôn pháp định_____________________________ Vôn đầu tư________________________________

Địa điểm Hoạt động SXKD chính Tham

chiếu

Văn phòng Chi nhánh

SV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Lớp: K19CLCKTA

Khóa luận tôt nghiệp Học viện Ngân hàng

Tóm tắt nội dung các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh / Giấy phép đầu tư / Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh (nếu có)

A. TÌM HIỂU CHUNG VE HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Môi trường hoạt động và các tác động từ bên ngoài

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

Xu hướng phát triển của ngành nghề đơn vị đang hoạt động (Ví dụ: nhu cầu của thị trường, thị hiếu tiêu dùng, xu thế công nghệ phổ biến trong nước, trên thế giới,... ):

Một phần của tài liệu 122 đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán AASC thực hiện thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp (Trang 75 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w