Cơ hội đối với việc xuất khẩu nông sản vào thị trường Hà Lan

Một phần của tài liệu 133 đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường hà lan (Trang 71)

2026

3.1.3. Cơ hội đối với việc xuất khẩu nông sản vào thị trường Hà Lan

đoạn

2021-2026

3.1.3.1. Cơ hội tiếp cận thị trường tiềm năng

Như chúng ta đều biết, hầu hết mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn còn phụ thuộc

lớn vào đối tác Trung Quốc, trong khi đó, kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu suy giảm tăng trưởng, việc đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Cộng thêm những căng thẳng ở biển Đông giữa hai nước cùng với việc Trung Quốc lại còn là nơi bùng phát đại dịch bệnh Covid lây nhiễm ra toàn cầu vào năm 2019, Việt Nam đang cần tìm đến một thị trường bền vững hơn và có tiềm năng hơn. Với lợi thế là nơi trung chuyển hàng hoá của Châu Âu, nơi có cảng Rotterdam - cảng biển lớn nhất thế giới, Hà Lan chính là thị trường tiềm năng, rộng lớn của Việt Nam. Vì khi hàng

khẩu sang các thị trường khác ở Châu Âu. Và tương lai cơ hội xâm nhập vào thị trường Hà Lan càng mở rộng hơn khi nước ta có những thay đổi chính sách nâng cao chất lượng, số lượng từ việc khai thác lợi thế sản xuất một cách chuyên nghiệp và khoa học hơn.

3.1.3.2. Cơ hội giảm thiểu các hàng rào kỹ thuật thương mại sau khi các hiệp định

thương mại EVFTA được ký kết

Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước các cơ hội xuất khẩu lớn, không chỉ mở rộng được thị trường mà còn tăng được kim ngạch xuất khẩu và thị phần khi hàng rào

thuế quan được xóa bỏ và hạn ngạch thuế quan chỉ giữ lại một tỷ lệ nhỏ. Những cam kết quan trọng của EVFTA về hạn ngạch thuế sẽ tạo điều kiện cho hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU ngay khi hiệp định EVFTA có hiệu lực cũng như đối với thị trường Hà Lan do thị trường Hà Lan cũng là 1 trong các nước của EU.

Việc cắt giảm thuế quan ở một số hàng nông sản giúp đẩy mạnh việc xuất khẩu

hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, cụ thể như:

- Cà phê: Đây là sản phẩm có tầm ảnh hưởng trong kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam, hơn nữa giảm thuế của cà phê rang và hoà tan tương đối lớn. - Rau quả: Với mức độ giảm thuế sâu (từ 6 - 30%) và theo lộ trình tương đối

nhanh với nhiều mặt hàng từ 1 đến 6 năm. EU cam kết cắt giảm thuế quan

nhập khẩu

từ 15% - 40% xuống 0% trong vòng 8 năm đối với mặt hàng này. Khi EVFTA có

hiệu lực, tất cả rau quả sẽ được xoá bỏ thuế, kể cả những mặt hàng đang chịu thuế

suất cơ sở cao nhất là 20%. Việt Nam cần năm bắt cơ hội này đẩy mạnh hàng

rau quả

xuất khẩu nông sản hiện tại và tương lai của Việt Nam, đẩy mạnh hàng nông sản trong

chuỗi cung ứng toàn cầu.

3.1.4. Thách thức đối với hoạt động xuất khẩu nông sản sang Hà Lan

năm 2021

- 2026

Có thể thấy, mặc dù Hà Lan là một thị trường tiềm năng nhưng cũng là thị trường có chính sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ. Do vậy, trong quá trình xuất khẩu hàng nông sản sang Hà Lan thì Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.

3.1.4.1 Thách thức đối diện với những đòi hỏi khắt khe về sở hữu trí tuệ, cam kết lao động, đảm bảo quy tắc xuất xứ và vấn đề bảo vệ môi trường.

Trước hết, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức về sở hữu trí tuệ. Đây là yêu cầu quan trọng, đặt lên hàng đầu từ phía Hà Lan trong khi Việt Nam còn khá thờ ơ về vấn đề này. Hiện nay Việt Nam vẫn còn chưa sát sao trong công tác quản lý các quy định về sở hữu trí tuệ, dẫn đến việc vi phạm các quy định về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam vẫn thường xuyên diễn ra. Việc quản lý các vấn đề vi phạm sở hữu trí tuệ chỉ phát sinh khi có gian lận trên thị trường mà chưa xuất phát từ bản thân các khâu sản xuất. Do đó, việc các doanh nghiệp lơ là các cam kết sở hữu trí tuệ và vi phạm các cam kết này là rất cao.

Thứ hai, Việt Nam còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo quy tắc xuất xứ. Hiệp

định EVFTA tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu của Việt Nam với việc giảm đến 99% thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, muốn hưởng được ưu đãi này các sản phẩm của Việt Nam

phải đảm bảo về quy tắc xuất xứ. Hàng xuất khẩu của Việt Nam theo EVFTA nếu không đảm bảo được quy tắc xuất xứ thì chỉ nhận được mức thuế đã ngộ tối huệ quốc.

Thứ ba, Việt Nam cần chú ý đối với vi phạm cam kết lao động. Về việc sử dụng lao động trong chuỗi nông sản, Việt Nam lại đối mặt với thách thức vì hiện có

Cuối cùng, Việt Nam còn gặp thách thức trong việc bảo vệ môi trường. Thực tế, với kinh nghiệm còn non kém trong việc thực hiện các ràng buộc về môi trường, các hoạt động bảo vệ môi trường còn kém, ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường thấp. Có thế thấy rằng, thách thức này là không hề nhỏ khi mà thực hiện trách nhiệm xã hội tại Hà Lan rất được quan tâm.

3.1.4.2. Thách thức từ các hàng rào kỹ thuật và vấn đề an toàn vệ sinh thực

phẩm đối

với xuất khẩu nông sản vào Hà Lan

Đối với thị trường Hà Lan, hàng rào kỹ thuật và vấn đề an toàn kiểm dịch hàng

nông sản được kiểm tra diễn ra một cách chặt chẽ. Nếu bất kỳ sản phẩm nhập khẩu hay lô hàng nào bị phát hiện có chứa chất cấm, Hà Lan hoàn toàn có quyền từ chối nhập khẩu sản phẩm, lô hàng đó và ngay lập tức đưa đi tiêu huỷ, đồng thời sẽ xem xét truy tố và áp lệnh cấm xuất khẩu sản phẩm đó vào Hà Lan đối với các doanh nghiệp và nước xuất khẩu đó trong thời gian điều tra của cơ quan có thẩm quyền. Hơn

nữa, Việt Nam sẽ đối mặt với một loạt các thách thức liên hoàn nếu một vài sản phẩm

không đáp ứng được yêu cầu về an toàn thực phẩm thì điều đó sẽ ảnh hưởng dây chuyền tới hàng loạt sản phẩm khác. Và một điều cần quan tâm là khi quốc gia Hà Lan phát hiện dư thừa lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu vượt mức cho phép sẽ tiến hành kiểm tra và rà soát kĩ lưỡng các mặt hàng nông sản đó khi xuất khẩu vào Hà Lan, thậm chí nếu vi phạm quy định mà đất nước này đưa ra thì có thể bị từ chối nhập khẩu.

3.1.4.3. Thách thức từ đối thủ cạnh tranh

Với việc có nhiều đối thủ cạnh tranh, thị trường xuất nhập khẩu sẽ trở nên sôi động, nhưng cũng tạo ra một thách thức lớn đối Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Hà Lan là một thị trường màu mỡ đối với các nước xuất khẩu như: Ản

3.1.4.4. Thách thức từ đại dịch bệnh Covid

Đại dịch Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, diễn ra hết sức phức tạp, tốc độ lây lan nhanh chóng trên phạm vi toàn

cầu. Không chỉ gây ra những thiệt hại về người mà còn gây nên những tổn thất về kinh tế. Dịch bệnh này đã làm chậm quá trình xuất nhập khẩu của Việt Nam - Hà Lan

khi mà phải đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh. Có thể nói năm 2019 và 2020 là hai năm liên tiếp khiến cho toàn cầu choang đảo khi đại dịch bùng phát mạnh

mẽ với sự nhân lên nhanh chóng về các ca tử vong khiến cho nền kinh tế toàn thế giới

gặp khó khăn. Các phương tiện vận chuyển hàng hoá cũng bị ảnh hưởng, xuất khẩu bằng đường hàng không bị hoãn lại thậm chí còn huỷ chuyến bay, vận tải đường biển

trong và ngoài nước cũng bị ảnh hưởng do kiểm soát trong và ngoài biên giới. Nhìn vào những biểu đồ, bảng tại chương 2 có thể thấy được tác động của Covid đã khiến cho kim ngạch của hoạt động xuất khẩu một số hàng nông sản giảm. Ngoài ra, bên cạnh đó, giá hàng nông sản cũng sụt giảm. Mong rằng, những năm tiếp theo dịch bệnh

có thể dần qua đi để khôi phục lại hoạt động xuất nhập khẩu.

3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG

SẢN CỦA

VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HÀ LAN

Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động xuất khẩu nông sản nước ta còn nhiều hạn chế, đặc biệt là về chất lượng. Từ đó thấy được, vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô của Chính phủ trong việc tạo dựng định hướng cho các doanh nghiệp và người nông dân khai thác tối đa lợi ích hàng nông sản. Do đó, dưới đây là một số giải pháp đẩy mạnh hệ thống xuất khẩu nông sản Việt sang Vương quốc

được để mang lại kết quả tốt nhất với hoạt động xuất khẩu nông sản Việt sang thị trường Hà Lan.Có những hướng đi cho hoạt động đúng đắn sẽ giúp đưa nông sản Việt

không những đạt dấu ấn trên thị trường Hà Lan mà còn trên toàn cầu.

Thứ hai, thiết lập và đồng bộ chính sách đẩy mạnh xuất khẩu nông sản. Đẩy mạnh kế hoạch hỗ trợ nông sản về các khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản, tiêu thụ,

đồng bộ các quy trình sản xuất đồng thời đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Để có thể nâng cao sức cạnh tranh nông sản xuất khẩu trên thị trường Hà Lan nói riêng và thị trường quốc tế nói chung điều quan trọng là cần xây dựng thương hiệu uy tín trên quốc tế và Hà Lan. Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng và đăng kí thương hiệu. Nhà nước kết hợp với doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, tăng cường xây dựng trong chuỗi cung ứng đúng yêu cầu đối với thị trường để tạo dựng lòng tin với thương hiệu tại quốc gia Hà Lan và thế giới. Cùng với đó là mở

rộng hệ thống phân phối tại Hà Lan, xây dựng thương hiệu theo hướng chuyên nghiệp,

quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng, tạo dựng chuỗi cung ứng mang lại hiệu quả cao.

Thứ ba, khuyến khích sản xuất nông sản và nâng cao năng lực sản xuất. Xây dựng hoàn chỉnh, quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất, chính sách chế độ tốt đối với người sản xuất nông sản xuất khẩu như khen thưởng, chính sách bảo hiểm... tham gia vào thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi về vốn để người lao động đủ để làm nông sản.

Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Mở lớp đào tạo, các hội thảo, kết hợp tổ chức hội chợ triển lãm để nâng cao hiểu biết kiến thức và tiếp thu những nền tảng kiến thức nông sản hiện đại. Cùng với việc đào tạo ngoại ngữ thì cần áp dụng khoa học công nghệ máy móc tiên tiến nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm.

Thứ năm, chú trọng trong truyền thông thông tin. Xây dựng một hệ thống thông tin chính xác, cập nhật đầy đủ các quy định xuất khẩu trong nước và thị trường

tìm kiếm nguồn hàng, địa điểm và phương thức giao hàng để đạt được những mặt hàng nông sản đúng chất lượng, đúng thời gian, đủ điều kiện tài chính, nguồn vốn. Doanh nghiệp cũng có thể tập hợp các tiểu thương lại thu mua với giá cả hợp lý. Tuỳ từng trường hợp doanh nghiệp sẽ chọn hình thức xuất khẩu phù hợp và mang lại lợi ích cao nhất.

Cuối cùng, về cơ chế hợp đồng. Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến

sự thành công trong chuỗi cung ứng xuất khẩu, doanh nghiệp và người nhà nông cần đưa ra các điều khoản hợp đồng và giá cả hợp lý được sự thoả thuận nhất trí hai bên. Có nhiều hợp đồng không thực hiện được như đã ký như khi thị trường có giá cao hơn, nhà sản xuất đã bán ra bên ngoài thị trường, do đó doanh nghiệp không mua được hoặc mua không đủ số lượng xuất khẩu và ngược lại doanh nghiệp không muốn

mua của nhà sản xuất do giá thị trường thấp hơn dẫn tới nông sản bị tồn đọng. Vì vậy,

doanh nghiệp và nông dân cần phải tính toán đầy đủ các điều khoản để việc hoạt động

xuất khẩu nông sản ngày càng phát triển bền vững và đẩy mạnh hơn. Còn đối với việc

xuất khẩu, doanh nghiệp cần thực hiện đúng yêu cầu của nhà nhập khẩu đề cập trong hợp đồng tránh gây mất uy tín.

Như vậy, khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Hà Lan

hay bất kì thị trường nào khác thì việc kết hợp giữa các yếu tố: Đảng và Nhà nước, các Bộ,ban Ngành, người nông dân, doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản một cách hợp lí, sự kết tuyệt vời này sẽ là giải pháp tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hà Lan.

3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC BỘ, BAN NGÀNH 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

đầu tư từ nước ngoài vào lĩnh vực nông sản Việt không có lợi thế về khả năng thực hiện xuất khẩu tăng trưởng. Qua đó, thúc đẩy khả năng xuất khẩu nông sản hơn.

3.3.1.2 Đầu tư cơ sở hạ tầng

Thứ nhất, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống máy móc bảo quản nông sản, cần được tổ chức phù hợp với từng loại hàng nông sản để khai thác tối đa lợi ích.

Thứ hai, Nhà nước đồng bộ và nâng cấp hệ thống vận chuyển giao hàng trong và ngoài nước như đường thuỷ, bến cảng, đường hàng không, đường sắt... Việc xây dựng cần được nghiên cứu kỹ lưỡng phù hợp với hàng hoá vận chuyển để đạt được hiệu quả cao, giảm thời gian vận chuyển nông sản tránh được tổn thất.

Thứ ba, Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người lao động tiếp cận và áp dụng các mô hình tiên tiến về sản xuất nuôi trồng để hướng tới hoạt động sản xuất bền vững.

3.3.1.3 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu

Nhà nước cần tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính xuất khẩu, tạo thuận lợi

cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản về thủ tục một cách nhanh gọn đồng thời đảm bảo được các quy trình kiểm tra về chất lượng.

3.3.1.4 Nhà nước cần đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu

Với sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên từ đó khai thác sản xuất nông nghiệp, tạo ra nguồn sản phẩm với sự phong phú về chủng loại. Do đó, Nhà nước cần có những quy định dài hạn, quy hoạch phát triển đối với từng vùng miền kết hợp giữa nghiên cứu và áp dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường Hà Lan.

3.3.2. Đối với các Bộ, ban Ngành

Các Bộ, Ban ngành cùng Nhà nước kết hợp chặt chẽ trong hoạt động xúc tiến thương mại. Bộ NN&PTNT cần liên tục kiểm tra lại tất cả các hiệp định, thoả thuận của Việt Nam và Hà Lan có liên quan đến vấn đề xuất khẩu nông sản để phân bổ,

hướng dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu và doanh nghiệp có chiến lược xuất khẩu hợp lí.

Ngân hàng Nhà nước: tạo điều kiện, thúc đẩy hợp tác thương mại và thanh toán song phương giữa các ngân hàng lớn của Việt Nam và Hà Lan để giải quyết các vấn đề về điều kiện, phương thức thanh toán, tạo sự an tâm cho doanh nghiệp khi kí kết hợp đồng hợp tác xuất khẩu.

Bộ giao thông vận tải: hợp tác và có cơ chế hợp lí với các hãng tàu biển quốc tế chuyên về các tuyến vận chuyển đến cảng Hà Lan để điều chỉnh giá cả và các dịch vụ một cách hợp lí.

Cùng với đó, Chính phủ và các Bộ, ban Ngành cần phối hợp chuẩn bị kỹ lưỡng

các bằng chứng khoa học để nâng cao khả năng pháp lý khi có tranh chấp, các vụ kiện xảy ra trong quy trình xuất khẩu mặt hàng nông sản sang thị trường Hà Lan.

Với các hiệp hội xuất khẩu, đưa ra các quy định, quy chế quản lý chuyên nghiệp, nâng cao quản lý, mở rộng tầm ảnh hưởng, tăng khả năng đàm phán và kiểm

Một phần của tài liệu 133 đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản việt nam sang thị trường hà lan (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w