Định hƣớng của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thu chi phí, lệ phí tại bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 99)

4.1.1. Dự báo bối cảnh kinh tế quốc tế và Vi t Nam

Kinh tế Việt Nam dự báo trong giai đoạn 2020 – 2025 sẽ hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế và đạt mức tăng trƣởng 7 – 10% mỗi năm. “Đây chính là giai đoạn tạo đà để cất cánh, trong bối cảnh có nhiều cơ hội và thách thức cả từ bên ngoài và nội tại nền kinh tế. Nền kinh tế thế giới và toàn cầu hóa kinh tế vừa trải qua một thách thức nghiêm trọng là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng đã làm bộc lộ những rủi ro khó lƣờng trong sự phát triển thiếu bền vững của nền kinh tế toàn cầu và của các nền kinh tế quốc gia, chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung đang kéo dài cũng tạo cơ hội cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trƣờng Mỹ.

Theo WB, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong ngắn hạn theo tính toán sơ bộ nhìn chung tích cực. Tăng trƣởng đƣợc dự báo sẽ chững lại còn 6,6% năm 2019, do tín dụng đƣợc thắt lại, ti u dùng tƣ nhân giảm đà và nhu cầu bên ngoài yếu hơn. B n cạnh đó, áp lực lạm phát vẫn ở mức vừa phải theo dự báo (4%), trong điều kiện sức cầu trên toàn cầu giảm nhẹ, giá cả năng lƣợng và lƣơng thực thực phẩm ở mức vừa phải. Ti u dùng tƣ nhân dự kiến tăng trƣởng 7,2%; xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 14,1%, nhập khẩu đạt 14,2%. Nhìn về trung hạn, tăng trƣởng dự báo sẽ xoay quanh mốc 6,5% do tác động tăng theo chu kỳ nhƣ hiện nay sẽ giảm dần (WB dự báo tăng trƣởng giảm xuống còn 6,5% trong 2 năm 2020, 2021). Tỷ lệ nghèo dự kiến sẽ tiếp tục giảm khi các điều kiện trên thị trƣờng lao động vẫn thuận lợi.

Cũng theo các chuy n gia WB, mặc dù viễn cảnh trƣớc mắt đƣợc cải thiện, nhƣng vẫn còn đó những rủi ro theo hƣớng xấu đi đáng kể. Nhìn từ

trong nƣớc, các nỗ lực tái cơ cấu DNNN và khu vực ngân hàng bị trì hoãn có thể gây ảnh hƣởng bất lợi đến tình hình tài chính, vĩ mô, làm suy giảm triển vọng tăng trƣởng và tạo ra các nghĩa vụ cho khu vực công. Đầu tƣ công tiếp tục suy giảm có thể ảnh hƣởng đến các mục tiêu phát triển dài hạn. Các nỗ lực củng cố tình hình tài khóa tiếp theo cần tập trung kiềm chế tăng chi thƣờng xuy n và đồng thời phải ổn định đƣợc kết quả thu. Nền kinh tế Việt Nam vẫn dễ bị tổn thƣơng với những biến động tiếp theo của nền kinh tế toàn cầu do độ mở cửa thƣơng mại lớn, dƣ địa chính sách tiền tệ và tài khóa còn tƣơng đối hạn chế.Hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu thông qua sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kết vào mạng sản xuất toàn cầu đang trở thành xu thế cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế. Sự hình thành của mạng sản xuất và chuỗi giá trị ở cấp độ toàn cầu cũng nhƣ khu vực tạo điều kiện để các nƣớc có thể tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế tr n cơ sở lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh. Việc tham gia này mở ra cơ hội mới cho các nƣớc đang phát triển tập trung vào rút ngắn khoảng cách về tri thức và công nghệ để đẩy nhanh tiến trình phát triển.

4.1.2. Định hướng củ ộ Tài ng yên à Môi trường trong thời gian tới về quản lý nhà nước đối ới th chi phí l phí.

Nhƣ vậy, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hộ nhập sâu, rộng vào nền kinh tế chung thế giới. Chính phủ đang đề xuất sửa đổi các quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Các quy định về lập kế hoạch tài chính 05 năm và 03 năm. Đến năm 2025, Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng phấn đấu trở thành Bộ quản lý thu chi phí, lệ phí theo hƣớng hiện đại, công khai, minh bạch; giao dự toán thu chi sát thực tế; quản lý sử dụng thu phí, lệ phí đúng mục đích, hiệu quả không tồn dƣ kinh phí chuyển năm sau; bộ máy kiểm tra, giám sát đạt chất lƣợng.

Tiếp tục cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính theo hƣớng hiện đại, công khai, minh bạch, giải quyết kịp thời vƣớng mắc phát sinh thuộc thẩm

quyền li n quan đến thủ tục Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng, chính sách thu phí, công tác quản lý thu phí, chế độ kế toán, chế độ hoàn thuế, miễn thuế, tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Ngoài ra, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với ngân hàng để thực hiện thí điểm nộp phí, lệ phí điện tử 24/7 đảm bảo cho ngƣời nộp có thể nộp tiền phí, lệ phí vào mọi lúc, mọi nơi, mọi phƣơng tiện. Quyết liệt triển khai các giải pháp, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nƣớc năm 2020.

Tiếp tục áp dụng các chuẩn mực quốc tế, quy trình quản lý Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng hiện đại nhằm tạo thuận lợi tối đa cho cộng đồng doanh nghiệp nhƣng vẫn đảm bảo giám sát, quản lý chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu phí, lệ phí, tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, quản lý nội bộ…Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách thu phí, lệ phí tại các Cục Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng địa phƣơng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, phòng chống gian lận thƣơng mại, góp phần tăng thu NSNN.

- Tiếp tục áp dụng các chuẩn mực quốc tế, quy trình quản lý Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng hiện đại nhằm tạo thuận lợi tối đa cho cộng đồng doanh nghiệp nhƣng vẫn đảm bảo giám sát, quản lý chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật.

- Chỉ đạo các Tổng Cục, Cục thuộc Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng thực hiện nghiêm túc công tác quản lý thu NSNN ngay từ đầu năm 2020; tăng cƣờng rà soát, nắm chắc nguồn thu; nghiên cứu, đề xuất và triển khai các giải pháp tăng thu, chống thất thu NSNN; chủ động đánh giá tác động của các cam kết hội nhập quốc tế đến thu NSNN.

- Tập trung rà soát, nắm chắc tình hình nợ đọng; phân loại các nhóm nợ, tình trạng nợ, đƣa ra biện pháp xử lý theo đúng quy định; quyết liệt xử lý,

cƣỡng chế, thu hồi nợ theo quy định của pháp luật, giảm nợ đọng, định kỳ công khai các doanh nghiệp nợ phí, lệ phí; không để phát sinh nợ mới, không để nợ tại thời điểm 31/12/2020 cao hơn thời điểm 31/12/2019.

Chủ động rà soát, kiểm tra và phát hiện những vi phạm trong lĩnh vực miễn, giảm, hoàn thu phí, lệ phí; Tập trung phân tích, xác định dấu hiệu nghi vấn và phối hợp với Bộ tài chính tổ chức kiểm tra, thanh tra những trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm.Nâng cao công tác quản lý, thu thập thông tin, dự báo tình hình; chú trọng bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực cho cán bộ Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng.

4.2. Một số giải pháp và điều kiện để thực thi giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về thu chi phí, lệ phí tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng lý nhà nƣớc về thu chi phí, lệ phí tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

4.2.1 Nâng cao qui trình và áp dụng công ngh trong thu phí, l phí

Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng cần xây dựng quy trình theo tiêu chuẩn ISO các bƣớc công việc thu phí, lệ phí quy định rõ hồ sơ, giấy tờ khai báo, quy trình trích xuất thông tin của cơ quan để áp mức thu phí, lệ phí theo đúng qui định của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng. Quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, chuyển thông tin tính phí của phòng Pháp chế cho phòng Tài vụ, trách nhiệm tiếp nhận và đối chiếu quy định để tính phí của phòng Tài vụ, trách nhiệm kiểm tra, giám sát và phát hành biên lai thu của Kế toán trƣởng. Bên cạnh đó, cần phải thƣờng xuyên tổng kết, rà soát việc thực hiện quy trình thu phí, lệ phí tại các đơn vị trực thuộc để bổ sung, cập nhật hoặc điều chỉnh kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý, trong đó đề cao công tác tự kiểm tra, tự giám sát nội bộ của các bộ phận, phòng chuyên môn của bộ máy quản lý nhà nƣớc về thu phí, lệ phí. Tổ chức dịch sang tiếng Anh các văn bản quy định thu phí, lệ phí của Bộ Tài chính và đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng để doanh nghiệp nƣớc ngoài dễ dàng, thuận tiện tiếp cận thông tin.

chung tại các đơn vị thuộc Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng. Nghiên cứu kinh nghiệm của Thái Lan, Singapore để tích hợp trên cổng thông tin điện tử của Cục phần mềm nhập thông sử dụng song ngữ tiếng Việt, tiếng Anh đảm bảo công khai, minh bạch và hội nhập quốc tế. Phần mềm điện tử tính phí có giao diện sử dụng dễ dàng, thuận lợi với mã nguồn mở để thuận lợi điều chỉnh khi Nhà nƣớc thay đổi quy định thu, mức thu các loại phí, lệ phí; đảm bảo ngƣời nộp giám sát đƣợc từng khoản phải nộp và tổng số thu phí, lệ phí đối với tàu biển, hàng hóa của mình; có chức năng kết xuất in bi n lai tính phí điện tử. Điều chỉnh quy định của Bộ Tài chính cho phép đƣợc sử dụng biên lai thu phí điện tử nhƣ một loại chứng từ kế toán hợp pháp thay vì Biên lai bằng giấy cần có nhiều chữ ký xác nhận nhƣ hiện nay. Thực hiện niêm yết công khai quy trình thu phí (sử dụng song ngữ tiếng Việt- Anh) tạo điều kiện tiếp cận thuận lợi cho ngƣời nộp. Trong quy trình phải nêu cụ thể các phƣơng thức thanh toán phí, lệ phí, khuyến khích phƣơng thức thanh toán qua tài khoản ngân hàng hoặc thẻ tín dụng.

4.2.2 âng c o trình độ đạo đức cán bộ thu chi phí và l phí

Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng cần kịp thời nâng cao chất lƣợng bộ máy quản lý và hoạch định chính sách thu phí, lệ phí của các cấp hành chính qua công tác đào tạo, tuyển dụng, thi tuyển công chức đảm bảo thực chất, chọn đƣợc ngƣời có kinh nghiệm, giỏi trong hoạch định chính sách. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cần thực hiện phân cấp, ủy quyền triệt để cho các Cục QLNN chuyên ngành thực hiện công tác quản lý ngành, lĩnh vực, tránh tình trạng nhƣ thời gian vừa qua công tác chỉ đạo điều hành ôm đồm, tập quyền, phần lớn thời gian các Vụ chức năng và Lãnh đạo Bộ dành để xử lý, điều hành các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, dự án lớn... việc nghiên cứu, hoạch định chính sách hoặc quy hoạch chiến lƣợc của ngành giao trách nhiệm xây dựng cho các Cục QLNN tham mƣu.

Trong công tác tham mƣu chính sách của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng cần nâng cao ý thức của công chức tại các phòng, ban tham mƣu. Đƣa vào tiêu chuẩn bình xét khen thƣởng, đánh giá phân loại công chức cuối năm nội dung về chất lƣợng tham mƣu văn bản quy phạm pháp luật ngoài tiến độ, số lƣợng hoàn thành văn bản đƣợc giao để khuyến khích, giám sát nâng cao chất lƣợng tham mƣu chính sách nói chung trong đó có văn bản, chính sách thu phí, lệ phí. Tiếp tục hoàn thiện xây dựng tiêu chuẩn vị trí việc làm của công chức tham mƣu tài chính, thanh tra của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng, vị trí của viên chức thực hiện thu phí, lệ phí tại các đơn vị trực thuộc đảm bảo điều kiện cần cho công tác tuyển dụng, sử dụng con ngƣời. Thực hiện thi tuyển chức danh lãnh đạo quản lý của các Cục và các đơn vị trực thuộc nhằm tạo động lực, chọn đƣợc ngƣời xứng đáng giữ trọng trách lãnh đạo, quản lý, nhất là các vị trí li n quan đến công tác quản lý, thực hiện thu phí, lệ phí.

Đặc thù của ngành địa chất khoáng sản, môi trƣờng còn có nhiều doanh nghiệp quốc tế vì vậy trình độ ngoại ngữ của cán bộ thu phải đƣợc chú trọng, đảm bảo giao tiếp với ngƣời nộp phí là ngƣời nƣớc ngoài. Cần chú ý đến việc đào tạo trình độ và nâng cao ý thức của cán bộ thông qua các lớp tập huấn về chính sách thuế, phí, tập huấn sử dụng phần mềm tính phí, phần mềm kế toán đảm bảo việc sử dụng thành thục, có hiệu quả. Bên cạnh đó cần phải liên tục nâng cao đạo đức, ý thức trách nhiệm của cán bộ thu phí, lệ phí, đạo đức công vụ trong giao tiếp với ngƣời nộp phí, sử dụng dịch vụ và coi đây là ti u chí xếp loại thi đua, khen thƣởng, nâng bậc lƣơng sớm đối với các cán bộ này. Trƣờng hợp có ý kiến phản ánh của tổ chức, cá nhân về thái độ không đúng mực của cán bộ thu, thủ trƣởng đơn vị phải thực hiện xác minh ngay để kịp thời chấn chỉnh tác phong, điều chuyển sang vị trí khác hoặc có biện pháp xử lý trách nhiệm theo đúng trình tự quy định. Bổ sung các tiêu chuẩn chất lƣợng, trong đó quy định rõ ti u chí thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản

phí, lệ phí là một trong các tiêu chuẩn chất lƣợng đƣợc đánh giá, xếp loại hàng năm của từng đơn vị. Niêm yết tại cơ quan đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định của pháp luật về xử lý vi phạm đối với các hành vi vi phạm pháp luật về phí, lệ phí nhằm thƣờng xuyên nhắc nhở, nâng cao ý thức của cán bộ thu phí.

4.2.3 Hoàn thi n tổ chức bộ máy thu phí, l phí

Trƣớc hết, cần khẳng định các chính sách, quy định của Nhà nƣớc về thu phí, lệ phí có quan hệ mật thiết với việc sử dụng nguồn thu phí. Để xây dựng mức thu, chính sách thu phù hợp với tình hình thực tiễn, có độ ổn định chính sách cao thì cần thiết phải xem xét, hoàn thiện các chính sách quản lý tổ chức, hoạt động, cơ cấu tổ chức và phân định rõ vai trò, nhiệm vụ của từng đơn vị trong việc quản lý nhà nƣớc về thu phí, lệ phí. Theo Hiến pháp 2013, công dân, doanh nghiệp có quyền kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm, nhƣng Nhà nƣớc chỉ có quyền kinh doanh trong phạm vi luật cho phép. Do vậy, cơ chế chính sách quản lý phải có những quy định rõ về nguyên tắc Nhà nƣớc chỉ kinh doanh những gì thị trƣờng không làm, hoặc muốn làm nhƣng không làm đƣợc để bổ khuyết cho thị trƣờng. Cần chấm dứt quan điểm Nhà nƣớc độc quyền và đem nguồn vốn, lợi thế sẵn có của Nhà nƣớc để cạnh tranh với thị trƣờng. Vai trò quan trọng của Nhà nƣớc là đầu tƣ mở đƣờng, kiến tạo cho thị trƣờng phát triển, thu hút các thành phần kinh tế gia nhập nhƣng đến khi thị trƣờng làm đƣợc thì Nhà nƣớc phải rút vốn, nhân lực khỏi thị trƣờng để làm cái khác.

Tổ chức bộ máy khép kín của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng hiện nay trong vai trò là cơ quan có tiếng nói quyết định về chính sách thu phí, lệ phí tại Tổng cục quản lý đát đai, cục Môi trƣờng, cục Biển và , Cục quản lý tài nguy n nƣớc. Để đảm bảo công tác tổ chức thu phí đƣợc tốt cần có cơ chế, chính sách ƣu ti n phân bổ nguồn vốn đầu tƣ NSNN, nguồn phí để lại để chi

đầu tƣ, bảo dƣỡng, duy tu cơ sở vật chất, trang thiết bị…đảm bảo số lƣợng, cơ cấu, chủng loại theo định mức đƣợc Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng phê duyệt.

Bộ máy tổ chức thu trực tiếp tại các tổng cục, cần giao nhiệm vụ thu cho các tổng cục thực hiện thu các loại phí, lệ phí để nộp vào NSNN, cấp phát chi dùng cho các tổ chức cung ứng dịch vụ theo cơ chế tài chính của từng đơn vị. Việc thu gọn đầu mối thay vì để nhiều cơ quan tự tổ chức thu nhƣ hiện nay sẽ giúp nâng cao hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về thu chi phí, lệ phí tại bộ tài nguyên và môi trường​ (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)