Bài cu õ (3’) Phần thưởng

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 1 và tuần 2. (Trang 51 - 53)

III. Các hoạt động (Tiết 2)

2. Bài cu õ (3’) Phần thưởng

- 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH?

- Nêu những việc làm tốt của bạn Na

- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?

- Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng, vui mừng ntn?

3. Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)

- Hằng ngày các em đi học, cha mẹ đi làm. Ra đường các em thấy chú công an đứng giữ trật tự, bác thợ đến nhà máy, chú lái xe chở hàng đến trường các em thấy Thầy cô ai cũng bận rộn nhưng vì sao bận rộn, vất vả mà ai cũng vui, ngày nào cũng đi học, đi làm? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp em hiểu được điều đó.

Phát triển các hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Luyện đọc và hiểu nghĩa từ

Phương pháp: Phân tích giảng giải Đoạn 1: Từ đầu . . . tưng bừng

- Nêu những từ ngữ cần luyện đọc - Nêu những từ ngữ khó hiểu - Đặt câu với từ tưng bừng Đoạn 2: Đoạn còn lại

- Các từ ngữ cần luyện đọc - Hát - HS nêu - Hoạt động nhóm  ĐDDH: Tranh, bảng từ - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Quanh, tích tắc, việc, vải chín, rực rỡ, sắc xuân.

- Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng (chú thích SGK)

- Lễ khai giảng tưng bừng

- Ngày mùa làng xóm tưng bừng như ngày hội.

- Các từ ngữ khó hiểu

- Đặt câu với từ “nhộn nhịp”

- Luyện đặt câu.

- GV lưu ý ngắt câu dài

- Quanh ta/ mọi vật, / mọi người/ điều làm việc/. Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng.

- GVsửa Cho HS cách đọc. - Luyện đọc đoạn

- GV chỉ định 1 số HS đọc. Thầy tổ chức cho HS từng nhóm đọc và trao đổi với nhau về cách đọc - GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài

Mục tiêu: Hiểu ý của bài

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?

- Hãy kể thêm những con, những vật có ích mà em biết.

- Em thấy cha mẹ và những người xung quanh biết làm việc gì?

- Bé làm những việc gì?

- Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rất vui?

- Hằng ngày em làm những việc gì?

- Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không? - GV chốt ý: Khi hoàn thành 1 câu việc nào đó ta sẽ

cảm thấy rất vui, vì công việc đó giúp ích cho bản thân và cho mọi người.

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Mục tiêu:Đọc thể hiện cảm xúc

Phương pháp: Thực hành

- GV đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng. - GV uốn nắn sửa chữa.

16.Củng cố – Dặn doø (3’)

- Bài tập đọc hôm nay là gì?

- Nhộn nhịp: Đông vui có nhiều người, nhiều việc cùng 1 lúc. - Đường phố lúc nào cũng nhộn

nhịp.

- Giờ ra chơi, cả sân trường nhộn nhịp

- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài

- HS đọc

- Từng nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nhận xét

- Lớp đọc đồng thanh

- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu

- Bút, quyển sách, xe, con trâu, mèo.

- Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái xe chở khách.

- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông em

- Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà côn g việc lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui

- HS tự nêu

- HS trao đổi và nêu suy nghĩ.

- HS đọc

- - -

- Câu nào trong bài nói ý giống như tên bài?

- GV chốt ý: xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Làm việc mới có ích cho gia đình, xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm vui rất lớn.

- Đọc bài diễn cảm

- Chuẩn bị: Luyện từ và câu

- Làm việc thật là vui

- Câu: Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp cũng vui. TOÁN Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Cũng cố về:

- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính.

- Giải toán có lời văn

- Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”

2.Kỹ năng: - Rèn làm tính nhanh, chính xác 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II. Chuẩn bị - GV: SGK , thẻ cài - HS: SGK , bảng , bút dạ quang III. Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 1 và tuần 2. (Trang 51 - 53)