III. Các hoạt động (Tiết 2)
2. Bài cu õ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?
- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
- (HS làm việc gì dù khó đến đâu, cứ kiên trì, nhẫn nại nhất định sẽ thành công)
- 3 HS lên bảng, lần lượt từng em tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
- GV nhận xét – cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
- Hôm nay, chúng em sẽ học kể từng đoạn sau đó là toàn bộ câu chuyện “Phần thưởng” mà các em đã học trong 2 tiết tập đọc trước.
Phát triển các hoạt động: (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.
+ Kể theo tranh 1 - GV đặt câu hỏi - Na là 1 cô bé ntn?
- Trong tranh này, Na đang làm gì?
- Kể lại các việc làm tốt của Na đối với các bạn
- Na còn băn khoăn điều gì?
- Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè. - GV nhận xét
- Hát
- Có công mài sắt có ngày nên kim - HS nêu
- HS kể
- ĐDDH: Tranh
- Tốt bụng
- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho
Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt.
- Học chưa giỏi - Lớp nhận xét
+ Kể theo tranh 2, 3 - GV đặt câu hỏi
- Cuối nămhọc các bạn bàn tán về chuyện gì? Na làm gì?
- Trong tranh 2 các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì?
- Tranh 3 kể chuyện gì?
- Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na 1 phần thưởng - GV nhận xét
+ Kể theo tranh 4
- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ra ntn? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy?
- Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và mẹ vui mừng ntn?
- Chốt: Na cảm động trước tình cảm của các bạn. - GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu: Kể từng đoạn nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Luyện tập
- GV tổ chức cho HS kể theo từng nhóm - GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn doø (3’)
- Qua các giờ kể chuyện tuần trước và tuần này, các em đã thấy kể chuyện khác đọc chuyện. Khi đọc các em phải đọc chính xác, không thêm bớt từ ngữ. Còn khi kể em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em nhớ). Vì vậy em không nhất thiết phải kể y như sách. Em chỉ nhớ nội dung chính của câu chuyện. Em có thể thêm bớt từ ngữ. Để câu chuyện hấp dẫn em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân. - Nhận xét tiết học.
- Cả lớp bàn tán về điểm và phần thưởng. Na chỉ lặng im nghe, vì biết mình chưa giỏi môn nào - Các bạn HS đang tụ tập ở 1 góc
sân bàn nhau đề nghị cô giáo tặng riên cho Na 1 phần thưởng vì lòng tốt.
- Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất tuyệt.
- Lớp nhận xét
- Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng.
- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng
- Cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Tưởng rằng nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt
- Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm. - ĐDDH: Tranh
- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện
THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA ( tiết 2)
I. Mục tiêu;
-Biết gấp đúng chiếc tên lửa -Biết sử dụng tên lửa mà mình gấp II. Các HĐ dạy –học chủ yếu:
HĐ của GV Hđ của HS 1. Kiểm tra bài cũ:(2’)
-Kiểm tra giấy thủ công ,kéo của HS 2. Dạy – Học bài mới(25’)
* HĐ1:Giới thiệu bài:
* Hđ : 2hướg dẫn học sinh thực hành gấp tên lửa
-Hsnhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học
-YCHS thực hành gấp tên lửa
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng
- Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm
- Gvchọn ra 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương
- Đánh giá SP của HS - Cho HS thi phóng tên lửa 2. Củng cố – dặn dò:(3’) -Gvnhận xét giờ học
-bước 1: gấp tạo mũi và thân tên lửa -bước 2: tạo tên lửa và sử dụng -thực hành gấp cá nhân
-trang trí SP -trưng bày SP -phóng tên lửa
HÁT NHẠC:
Buổi sáng Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2003
TẬP ĐỌC