Về góc độ chính sách cơ chế quản lý, quan niệm về HHCC được phát triển xuất phát từ nhu cầu tổ chức lại và đổi mới cơ chế quản lý đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất các giải pháp về cơ chế hoạt động công ích của ngành điện lực (Trang 32 - 35)

phát triển xuất phát từ nhu cầu tổ chức lại và đổi mới cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp chuyên cung ứng HHCC đã và đang tồn tại trong nền kinh

tế từ thời bao cấp. Do vậy, bản thân tên gọi thuật ngữ cũng sử dụng thuật ngữ có tính kế thừa.

Thể hiện tập trung nhất góc độ tiếp cận này là Nghị định 56/CP ngày 02/11/1998 và các Thông tư kèm theo, trong đó đặcbiệt chú ý là Thông tư số 01 ngày 29/01/1997 của Bộ Khoa học và Đào tạo hướng dẫn thực hiện Nghị định 56/CP. Theo tinh thần các văn bản pháp quy này thì quan niệm về

thống nhất với khoa học kinh tế hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta trong giai đoạn đổi mới và hội nhập mạnh mẽ hiện nay. Về tên gọi thuật ngữ, mặc dù chưa có sự thống nhất nhưng về bản chất ngữ nghĩa của thuật ngữ và quan niệm hoàn toàn không có sự mâu thuẫn. Gần đây, vào tháng 9/2001 Nghị quyết hội nghị TW3 (khoá IX) cũng đã xác định rõ hơn quan niệm về loại hình Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hoạt động công ích là những doanh nghiệp tham gia sản xuất, cung ứng HHCI không vì

mục tiêu lợi nhuận nhưng rất cần thiết để bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm các mục tiêu xã hội. Do vậy, sau đây sẽ gọi loại hình doanh nghiệp trên đây là doanh nghiệp hoạt động công ích (DNCI).

1.3.2. Có thể rút ra một số bài học đối với nước ta như sau:

Qua thực tiễn kinh nghiệm quản lý các doanh nghiệp công ích của một số nước, chúng ta có thể rút ra một số bài học đối với nước ta như sau:

- Cần có chính sách cho phép và khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư vào họat động kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công cộng, tạo ra các doanh nghiệp tư nhân hoặc sở hữu hỗn hợp với hiệu quả quản lý cao, năng động.

- Thực hiện chính sách ưu đãi về tài chính, tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công cộng không phân biệt hình thức sở hữu của doanh nghiệp.

- Thực hiện thu phí đối với các dịch vụ công cộng với giá phù hợp, từng

bước tiến tới đảm bảo thu phí có thể bù đắp được chi phí cung cấp dịch vụ.

- Đối với các DNCI, Nhà nước nên cung cấp đủ vốn ban đầu cho doanh nghiệp và doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, còn lại mọi vấn đề về tài chính, kể cả việc huy động thêm vốn nếu doanh nghiệp có nhu cầu đều do doanh nghiệp chủ động.

- Cho phép các DNCI được thực hiện các hình thức huy động vốn và được áp dụng các hình thức đầu tưđa dạng như: BT, BOT, BTO...

- Đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong đầu tư, có chính sách bảo đảm quyền lợi cho các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư vào kết cấu hạ tầng

có nhiều rủi ro và khó khăn trong việc thu hồi vốn.

Tại Chương 1, chúng tôi đã trình bầy những khái niệm chung, kinh nghiệm các nước, cơ chế hoạt động, và những vấn đề đặt ra với nước ta trong việc quản lý các doanh nghiệp hoạt động công ích. Tiếp đến Chương 2 dưới đây, chúng tôi sẽ đi vào phân tích cụ thể tình hình hoạt động công ích của

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và đề xuất các giải pháp về cơ chế hoạt động công ích của ngành điện lực (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)