Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu 010 ảnh hưởng của chiến tranh thương mại mỹ trung đến thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 63 - 72)

- Hạn chế của đề tài

Do điều kiện về thời gian và dữ liệu nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung phân tích tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến tỷ suất sinh lời của thi trường chứng khoán, chưa xem xét được biến động liên quan đến khối lượng giao dịch và theo từng nhóm ngành cụ thể.

Nghiên cứu chưa bao hàm được hết các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận bất thường của VN-Index như tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát, tính thanh khoản,

KLGD,... của thị trường.

- Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Dựa trên những hạn chế của đề tài, nghiên cứu tiếp theo sẽ đưa ra phương án khắc

phục và nghiên cứu tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến thị trường

chứng khoán Việt Nam theo từng nhóm ngành. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ xây dựng mô hình đa biến phù hợp để xem xét tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời bất thường của TTCK.

KẾT LUẬN

Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu trong suốt khoảng thời gian diễn ra. Thị trường tài chính - chứng khoán theo đó cũng chịu sức ép lớn từ những diễn biến căng thẳng giữa 2 cường quốc kinh tế Trung Quốc và Mỹ. Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng chịu một số ảnh hưởng tiêu

cực nhất định trong cuộc chiến tranh thương mại này. Tuy hai quốc gia đã ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 nhưng theo nhiều chuyên gia dự đoán, tổng thống Mỹ sẽ sớm quay trở lại xu hướng bảo hộ thương mại trong bối cảnh cuộc bầu cử tổng thống diễn ra vào cuối năm 2020. Do đó, luận văn đã cung cấp một số kết quả thực nghiệm hữu ích về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến TTCK Việt Nam nhằm giúp các nhà đầu tư cũng như nhà hoạch định chính sách có cái nhìn cụ thể về vấn đề này.

Bằng mô hình nghiên cứu sự kiện, luận văn đã đo lường ảnh hưởng của chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc lên TTCK Việt Nam, cụ thể là tỷ suất sinh lời của chỉ số VN-Index. Mau dữ liệu gồm 21 sự kiện chính trong diễn biến cuộc chiến thương mại trong giai đoạn từ tháng 3/2018 đến tháng 1/2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy thông tin sự kiện về chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có tác động đến tỷ suất sinh lời của VN-Index. Nghiên cứu ghi nhận bằng chứng chứng minh tồn tại LNBT trong khoảng thời gian xung quanh ngày thông tin sự kiện được công bố. Đối với

sự kiện tích cực, AAR (-4), AAR (2) và AAR (7) đạt giá trị âm và có ý nghĩa thống kê. Đối với sự kiện tích cực, AAR (-7) đạt giá trị âm và có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu không tìm thấy bằng chứng cho thấy có sự thay đổi giá vượt trội trong ngày diễn ra sự kiện

Đối với kiểm định LNBT trung bình tích lũy (CAAR) với các sự kiện tiêu cực, luận văn nhận thấy có sự khác biệt trong mức sinh lời bất thường bình quân tích lũy trong khoảng thời gian xung quanh ngày xảy ra sự kiện. Kết quả thực nghiệm còn chỉ ra thị trường có xu hướng phản ứng thái quá đối với sự kiện tiêu cực và điều chỉnh lại hành

vi sau 1 đến 2 ngày. Đối với các sự kiện tích cực, nghiên cứu không tìm thấy băng chứng

cho thấy có sự khác khác biệt đáng kể trong LNBT bình quân tích lũy trước và sau khi sự kiện diễn ra. Ket quả cho thấy thị trường phản ứng rõ ràng và mạnh mẽ hơn đối với sự kiện tiêu cực liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và ít quan tâm đến những thông tin tích cực

Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách kinh tế cho các các tổ chức trung gian, các nhà đầu tư và các nhà quản lý chính sách tham gia vào thị trường chứng khoán để có thể tận dụng cơ hội hoặc giảm thiểu rủi ro từ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu nước ngoài

1. Armitage (1995), “Event Study Methods and Evidence on Their Performance”,

Journal of Economic Surveys, 9 (1), 25-52

2. Bachelier L. (1900), “Théorie de la speculation”, Annales Scientifiques de

l'Ecole Normale Supérieure, 3 (17), 21-86

3. David Neal Ketcher, Bradford D. Jordan (1994), “Short-term price reversals following major price innovations: Additional evidence on market overreaction”,

Journal of Economics and Business, 46 (4), 307-323.

4. De Bondt W. and Thaler R., “Does the stock market overreact?”, The Journal

of Finance, 40 (30), 793 - 805

5. Dornbusch R. and Fischer S. (1980), “Exchange Rates and the Current

Account”, American Economic Review, 70 (5), 960-71

6. Egger P. and Zhu J. (2019), “The US-Chinese Trade War: An Event Study of Stock-Market Responses”, 70th Economic Policy Panel Meeting, Bank of Finland, 10- 11/10/ 2019

7. Eric Jondeau (2006), “EMBA in Management & Finance”, truy cập lần cuối

ngày 23/05/2020,

<http://www.hec.unil.ch/ejondeau/lecturenotes/EMBA/Print_EJ_Lecture2a.pdf>

8. Fama Eugene F. (1965), “Random walks in stock market price”, Financial

Analysis Journal, 21 (5), 55-59

9. Fama Eugene F. (1970), “Efficient capital markets: A review of theory and empirical work”, Journal of Finance, 25, 383-417

10. Fama Eugene F. (1981), “Stock Returns, Real Activity, Inflation, and Money”, The American Economic Review, 71 (4), 545-565

11. Fama Eugene F. (1991), “Efficient capital markets II”, Journal of Finance, 46(5), 1575-1617

12. Gan C., Lee M., Au Yong H. H. and Zhang, J. (2006), “Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence”, Investment

Management and Financial Innovations, 3(4), 89 - 101

13. Hakan Altin (2015), “Efficient market hypothesis, abnormal return and election periods”, European Scientific Journal, 11 (34), 169-178

14. Jensen M. (1978), “Some anomalous evidence regarding market efficiency”,

Journal of Financial Economics, 6, 95-101

15. Kahneman D. & Tversky A. (1979), “Prospect theory: An analysis of decisions under risk”, Econometrica, 47 (2), 263-291.

16. Keith C. Brown, W. V. Harlow and Seha Tinic (1988), “Risk aversion, uncertain information, and market efficiency”, Journal of Financial Economics^ 22 (2), 355-385

17. Kendall M. G. (1953), “The analysis of economic time series - part I: Prices”,

Journal of the Royal Statistical Society, Series A, 116 (1), 11-25

18. Ko K. S. and Lee S. B. (1991), “A comparative Analysis of the daily behaviour

of stock returns: Japan, the US and the Asian NICs”, Journal of bussiness Finance and

Accounting, 18, 219-234

19. Malkiel B.G (1973), A Random Walk Down Wall Street: The Time-tested

Strategy for Successful Investing, W.W. Norton & Company, New York.

20. Malkiel B.G. (2003), “The Efficient Market Hypothesis and Its Critics”,

Journal of Economic Perspectives, 17 (1), 59-82.

21. McKinsey Global Institute (2019), “China and the world: Inside the

dynamics

22. Moser C. and Rose A.K. (2011), “Who Benefits from Regional Trade Agreement: The view from the Stock Market”, National Bureau of Economic Research:

Working Paper No. 17415.

23. Narayan S. and Narayan P.K. (2012), “Do US macroeconomics conditions affect Asia stock markets?”, Journal of Asian Economics, 23 (6), 669-679.

24. Neaime S. (2012), “The global financial crisis, financial linkages and correlations in returns and volatilities in emerging mena stock markets”, Emerging

Markets Review, 13 (3), 268-282

25. Podolski A. (2019), “The Impact of Trade Policy on Financial Markets Evidence from the U.S. - China Trade War”, Master’s Thesis, The arctic university of Norway

26. Samuelson, William, and Zeckhauser R. (1988) "Status quo bias in decision making." Journal of risk and uncertainty, 1 (1), 7-59.

27. Satryo A. A. and Wijayanto A. (2019), “Capital Market Reaction of Trade Wars (Event Study on the South Korean and Indonesia Stock Exchanges)”,

Management

Analysis Journal, 8 (2), 253-264

28. Shiller R.J. (2003) “Efficient Markets Theory to Behavioral Finance”, The

Journal of Economic Perspectives, 17 (1), 83-104.

29. Thompson Aileen J. (1991), “The anticipated sectoral adjustment to the Canada - United States Free Trade Agreement: An event study analysis”, Canadian Journal of Economics, 26(2), 253-271.

30. Wong K.A. and Kwong K.S. (1984), “The behavier of Hong Kong stock prices”, Apply Economics, 905-917

B. Tài liệu trong nước

31. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu. (2019), “Trung

cập lần cuối ngày 23/05/2020 từ < http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/trung-quoc- bi-my-gan-mac-thao-tung-tien-te-viet-nam-nen-lam-gi-310959.html>

32. “Chiến tranh thương mại” (2020), Wikipedia, truy cập lần cuối ngày 23/05/2020,

<https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_th%C6%B0%C6%A 1ng_m %E1%BA%A1i>

33. Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (2018), “Báo cáo chuyên đề “Toàn

cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung”, Hà Nội

34. Cục đầu tư nước ngoài (2019), Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài năm

2019,

Hà Nội

35. Lê Quốc Phương (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân

và phương thức các nước áp dụng”, Tạp chí tài chính/2018,8 (686), 12 - 15

36. Nguyễn Thị Hải Bình, Hà Thị Đoan Trang và Lưu Ánh Nguyệt (2018), “Thị trường tài chính - tiền tệ chịu ảnh hưởng gì từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung? ”, Tạp chí tài chính/2018, 8 (686), 16 - 19

37. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (2019), Dữ liệu giao dịch, Hà Nội

38. Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2019), Dữ liệu giao

dịch,

Hồ Chí Minh

39. Tổng cục hải quan (2019), Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của

Việt

Nam tháng 5 và 5 tháng/2019, Hà Nội

40. Tổng cục hải quan (2019), Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của

Việt

Nam tháng 12 và năm 2019, Hà Nội

41. Trần Thị Thanh Hương (2018), “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và một số tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 5/2019

42. Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (2019), Thông tin số lượng tài

khoản

Ngày 4/2/2018 4/26/2018 6/15/201 8 7/6/2018 8/23/201 8 9/24/201 8 12/21/2018 5/10/2019 6/3/2019 8/1/2019 8/23/2019 7 -2.9049% -0.6151% -0.8145% 1.0803% -0.7778% 0.2906% -1.4929% -0.1653% -0.8812% 0.0299% -0.1765% ^6 -0.8323% -0.4574% 0.6903% 0.1179% 1.0787% 0.7161% -0.0641% 1.0104% -0.1462% -0.1620% -0.4775% “5 0.0475% 3.1665% 1.3631% 1.2128% -0.6285% -0.2852% -0.8937% 0.0007% 0.4221% 0.8942% 0.5591% “4 0.2524% -0.2539% -1.2348% 0.5641% 0.4065% 0.3059% 1.0403% -0.0751% 1.0020% 0.0672% 0.1363% ~3 -0.1798% -0.5416% 1.8956% -2.0061% 0.5702% 0.7031% -0.6650% 0.9868% -0.3964% -0.9472% 0.0483% ^2 -0.0431% -2.3036% -2.6076% -0.4720% 0.0455% 0.0208% -1.1445% 0.6292% -0.0338% -1.8808% -0.6194% 1 -1.0119% 0.2298% -2.9270% -0.2953% 0.6073% 0.0782% -0.3812% 0.5486% 0.4355% -0.7003% -0.9641% ^0 1.5693% - 3.6069% 0.0204% 1.9787% 0.3771% 0.9621% -0.6269% 0.5048% -1.4571% 0.5081% -0.4822% “-Ĩ 0.3200% 0.0808% -1.4945% -1.7387% 1.0659% -0.0436% -0.0844% -0.5228% -1.0360% 0.5023% 0.2898% ^^-2 -0.7611% -4.1339% 0.8998% 0.9563% 0.1532% 1.0567% -0.8395% -0.7423% -0.2865% -1.2641% 0.9863% ^^-3 -0.2731% 2.0179% -1.8148% -4.3784% 0.5539% 0.3389% -0.6611% -0.1230% -0.1074% 0.3924% 0.3712% A4 -0.2731% -4.1428% -0.0564% -1.4535% 0.3795% 0.7280% -1.9073% -1.7402% -0.3820% -0.2305% 0.1053% "-5 1.2116% -1.5659% 0.1665% 0.3234% -1.6507% -0.2437% -0.8306% -0.5258% 0.4667% 0.5920% 0.0635% -6 -1.9177% 0.1301% 0.1544% -1.2280% 0.1004% 0.4757% -0.0828% -0.1966% -1.3503% -0.1758% 1.0808% "-7 -0.0601% -1.0345% 1.0925% -1.4702% -4.0745% 0.2278% 0.7262% 0.4854% -0.1688% 0.6859% 0.2153%

43. Vũ Thị Minh Luận (2010), “Ứng dụng lý thuyết thị trường hiệu quả trong phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

44. Ủy ban chứng khoán Nhà Nước (2019), Thống kê thị trường chứng khoán, Hà

Nội

Ngày 5/21/2018 7/31/2018 10/25/2018 12/3/2018 2/12/2019 4/1/2019 6/26/2019 9/19/2019 10/11/2019 1/15/2020 7 -0.5785% -0.2124% 0.1683% 0.7805% 1.7914% -0.6626% 0.2390% -0.0991% 0.3576% -2.3794% ^6 2.0006% 1.0651% 1.9572% -0.0584% 0.6869% -0.9082% 1.3198% 0.7448% -0.5816% -3.2021% “5 -3.5274% -0.2840% -0.6475% -0.2031% 0.3581% 0.8410% -0.1627% 0.3787% -0.0741% 0.5294% “4 -2.4255% 0.1399% 3.0294% 0.4735% 1.1356% 0.2401% -0.3733% -0.0548% -0.4780% 0.8042% ~3 -0.4974% 0.7087% 0.0813% -0.1638% -0.1114% 0.2509% 1.6522% 0.2707% 0.1306% -0.0204% "2 0.1153% 0.1561% -1.2362% -0.0987% 0.7909% -0.1349% 0.7268% -0.4363% -0.0638% 0.4906% 1 -3.0561% -0.3043% -0.9314% 0.8405% 0.8632% -0.2731% -1.6677% -0.6467% 0.1630% 0.7110% ^0 -2.6485% 0.7755% -1.2653% 2.7822% 1.2761% 0.7943% -0.1016% 0.2252% 0.4403% 0.0713% “-Ĩ 0.7685% 1.5932% -1.7079% 0.0516% 1.9591% -0.2238% -0.2799% -0.1303% -0.0570% 0.1334% -2.4658% 0.6505% -1.3546% -0.2880% -0.1766% 0.7265% 0.3831% 0.7243% -0.0509% -0.2654% ^^-3 -1.9508% 0.3524% -0.4102% 0.8456% -0.5258% 0.6331% 0.0047% 0.2966% 0.5104% 0.8872% A4 0.4190% -0.6216% -0.4345% 0.3055% 0.0310% -0.0268% 1.0019% 1.1716% -0.4671% 1.1904% "-5 1.9260% -0.2097% -0.7409% 0.4120% 0.4520% -1.8833% 0.6043% 0.7266% -0.5011% -1.0191% -6 1.3611% 0.4331% 0.9502% -0.6191% 0.4039% 0.7079% -0.3079% -0.0687% 0.1157% 0.3366% "-7 -2.8506% -1.0466% 1.3285% 0.2802% 0.0508% -2.0453% -0.6958% -0.3670% -0.8518% -0.9554%

(Bảng phụ lục 1: Lợi nhuận bất thường (AR) của VN - Index dưới tác động của sự kiện tiêu cực trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung)

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)

(Bảng phụ lục 2: Lợi nhuận bất thường (AR) của VN - Index dưới tác động của sự kiện tích cực trong chiến tranh thương mại Mỹ - Trung)

Một phần của tài liệu 010 ảnh hưởng của chiến tranh thương mại mỹ trung đến thị trường chứng khoán việt nam,khoá luận tốt nghiệp (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w