Tổng quan TTCK Việt Nam và các biến vĩ mô

Một phần của tài liệu 007 ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48)

2.2 Tổng quan TTCK Việt Nam

Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Biểu đồ 2.1:Thị trường chứng khoán giai đoạn 2012-2015

VNIDEX

300.000 200.000 100.000 0.000

Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct 12 12 12 12 13 13 13 13 14 14 14 14 15 15 15 15

Trong vòng 4 năm từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2015, chỉ số

VNINDEX tăng từ 387 điểm đến 579 điểm tăng khoảng 49.6%. Trong 4 năm đó có những thời điểm chỉ số chứng khoán tăng và đạt đến trên 600, và đỉnh trong giai đoạn

này 639 điểm vào tháng 8 năm 2014. Bên cạnh đó có những thị trường lúc thị trường

đi xuống đặc biệt trong năm 2012 sau khi tạo đỉnh trong năm ở mức 473 điểm thị trường bắt đầu xu hướng giảm cho đến cuối năm 2012 xuống còn khoảng 377 điểm vào tháng 4 và cũng là đáy trong giai đoạn 2012-2015.

ảnh hưởng bởi các tin xấu ảnh hưởng đến thị trường như tin Phó chủ tịch Hội đồng sáng lập của ngân hàng ACB - ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt và ông Đặng Văn Thành

- Chủ tịch của Sacombank bị điều tra. Sau đó thị trường có sự lao dốc không phanh khoảng 25% từ tháng tư so với cuối năm 2012.

Năm 2013 thị trường chứng khoán khởi sắc hơn tăng mạnh trong tháng 1 vượt

đỉnh cũ năm 2012 với 479 điểm, tuy nhiên tiếp sau đó thị trường có xu hướng đi ngang trong năm 2013 và quanh mốc 500 điểm, đạt mốc đỉnh trong năm là 518 điểm trong tháng 5. Dù thị trường có được nhiều thông tin tích cực về yếu tố vĩ mô tuy nhiên kết quả kinh doanh của các DN vẫn còn gặp nhiều khó khăn do vẫn còn dư âm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2019. Nhìn chung, từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013, cả VN index và HNX index đều tăng trưởng mạnh. Trong nửa đầu năm 2013, các NĐT nước ngoài bất ngờ rút khỏi thị trường với số lượng lớn do lo ngại Mỹ rút gói kích thích QE3 khủng và nguy cơ “sôi sục” các nền kinh tế lớn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một thị trường đầu tư hấp dẫn, bởi sau khi Cục Dự trữ Liên bang và Trung Quốc công bố thông tin chính thức, Việt Nam đã nhanh chóng thu hút dòng vốn ngoại trở lại. So với cuối năm 2012, kết thúc phiên giao dịch năm 2013, chỉ số VN index tăng 21,97% lên 504,6 điểm và chỉ số HNX tăng 18,82% lên 67,84. Nhóm Bluechips là những cổ phiếu được NĐT nước ngoài mua nhiều nhất đã góp phần vào sự tăng trưởng đáng kinh ngạc của thị trường chứng khoán trong năm 2013.

Năm 2014, Chính phủ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách cho thị trường

chứng khoán Việt Nam và thị trường ghi nhận nhiều điều tích cực xu hướng chung trong năm là tăng đặc biệt trong tháng 3 và tháng 8. Thị trường tăng liên tục từ đầu năm cho đến tháng 8 năm 2014, đạt đỉnh khoảng 636 điểm tăng khoảng 27% so với cuối năm 2013. Nhưng vào các tháng cuối năm 2014 thị trường có xu hướng điều chỉnh, tháng 12 năm 2014 chỉ số về mức bằng với đầu năm 2014 khoảng 545 điểm giảm khoảng 16.5%. Thị trường đi ngang và dao động quanh mốc 600 trong năm 2015, thị trường có nhiều sự tăng trưởng dột phá do bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố vĩ

chỉ trong 3 tháng. Mỹ cũng ngừng gói kích thích kinh tế QE3 và nền kinh tế Trung Quốc bị giảm tốc độ tăng trưởng khiến thị trường Việt Nam không còn mấy khả quan.

Biểu đồ 2.2:Thị trường chứng khoán giai đoạn 2016-2020

VNIDEX 1400.000

200.000 0.000

Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct Jan Apr Jul Oct 16 16 16 16 17 17 17 17 18 18 18 18 19 19 19 19 20 20 20 20

Trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 12 năm 2020, thị trường có xu hướng tích cực và cũng đánh dấu mốc quan trọng lần đầu tiên đạt đỉnh lực sử là 1200 vào năm 2018. Trong khi đầu năm 2016 thị trường vẫn còn đang ở mức dưới 600 điểm và tăng gấp đôi chi trong vòng hơn 2 năm.

Từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017, thị trường tăng từ 545 điểm lên mức 782 điểm tăng khoản 43% với tốc độ bền vững. Sau đó thị trường bắt đầu tăng mạnh từ tháng 9 năm 2017 và lên thẳng đỉnh 1200 vào tháng 3 năm 2018. Trong giai đoạn này các NĐT nhỏ lẻ có xu hướng mua theo tâm lý “bầy đàn” tập trung dòng tiền

vào các kênh đầu tư như chứng khoán, bất động sản với kì vọng sinh lời hơn so với gửi tiết kiệm tại ngân hàng và các thông tin tích cực từ các hiệp định thương mại với Châu Âu, tác động khiến cho thị tưởng tăng khoảng 390 điểm chỉ trong vòng 6 tháng.

Tuy nhiên sau giai đoạn tăng mạnh và tăng nóng thì thị trường dã sụt giảm mạnh ngay

sau khi đạt đỉnh 1200, trong vòng 3 tháng sau đó thị trường đã xuống về mức 950 điểm. Tháng 9 năm 2018 thị trường tăng nhẹ trở lại trên mưc 1010 nhưng không còn duy trì được mức ở trên 1000 và giảm dần về cuối năm và xuống mức thấp nhất trong

Trong năm 2019, giao động chủ yếu xung quanh khoảng 950-1000 thị trường không còn thu hút được các dòng tiền từ khối ngoại, xu hướng chủ yếu là đi ngang không có nhiều thông tin hỗ trợ tích cực nổi bật. Bước sang năm 2020 thị trường có nhiều biến động, sự kiện xuất hiện dịch bệnh Covid-19 bắt nguồn từ Trung Quốc lây lan ra toàn thế giới đỉnh điểm là vào các tháng đầu năm 2020. Tháng 3 và 4 năm 2020,

thị trường giảm mạnh khoảng 34% xuống còn 664 điểm. Nhưng sau đó thị trường có tín hiệu tức cực trở lại cả về lẫn yếu tố vĩ mô trong và ngoài nước, Ngân hàng Nhà nước thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ duy trì lãi suất thị trường ở mức thấp để giúp cho các DN trong nước có thể phục hồi kinh tế sau dịch và duy trì được hoạt động. Bên cạnh đó Việt Nam nhận được thêm sự tin tưởng thêm từ quốc tế vì là quốc

gia có khả năng chống dịch tốt qua đó được làm đích đến của sự chuyển dịch các nhà

máy sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam, kí kết hiệp định EVFTA với EU. Với các thông tin tích cực trên thị trường đón nhận thêm dòng tiền đổ vào thị trường từ tháng 5 giúp cho thị trường phục hồi nhanh chóng và tăng trưởng mạnh mẽ cho đến cuối năm tăng lên 1100 vào cuối năm 2020. Trong năm thị trường chỉ có vài sự giảm nhẹ do bùng phát dịch trong cộng đồng nhưng phục hồi nhanh chóng do khả năng chống dịch tốt. Thị trường tiếp tục hi vọng trong năm 2021 có thể vượt đỉnh 1200 và đạt thêm nhiều các mốc mới và bên cạnh đó là các DN trong nước trở nên lớn mạnh hơn.

2.1.1 Các nhân tố vĩ mô tác động đến TTCK

Lạm phát và tình hình biến động của chỉ số CPI

Thống kê trên Excel, dữ liệu CPI hàng tháng trong giai đoạn 2012 - 2020 được

so tỉ lệ % với tháng 12 năm 2011. Giá trị lớn nhất của Lạm phát đạt được là vào tháng

2 năm 2020 khoảng 139% so với tháng 12 năm 2011. Lạm phát được kiểm soát chặt chẽ tuy có xu hướng tăng nhưng vẫn duy trì ở mức ổn định. Chỉ số CPI bắt đầu từ năm 2012 với 101 điểm và sau đó kết thúc giai đoạn nghiên cứu ở tháng 12 năm 2020

với chỉ số đạt được là 137 điểm.

Biểu đồ 2.3: Biến động chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng

CPI 160.000 140.000 120.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0.000

Chỉ số sản xuất công nghiệp và biến động chỉ số IPI

Biểu đồ 2.4:Chỉ số sản xuất công nghiệp và biến động chỉ số IPI

IPI

0

Jan 12 Jan 13 Jan 14 Jan 15 Jan 16 Jan 17 Jan 18 Jan 19 Jan 20

Trong vòng 9 năm từ 2012 đến 2020, chí số CPI tăng gấp 3 lần so với đầu năm

2020. Tốc độ tăng trưởng đều qua các năm, luôn có sự chỉnh nhẹ cố định là vào khoảng tháng 2 hàng năm là tháng giếng âm lịch vì là đợt nghỉ lễ dài hạn nên sản xuất

công nghiệp có phần suy giảm. Tuy nhiên chỉ số tăng vẫn bền vững và ổn định qua các năm từ 87% lên 303%.

Lãi suất và tình hình biến động của TPCP

Biểu đồ 2.5: Biến động của lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm

lãi suất 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Ja n 12 Ja n 13 Ja n

dốc nhanh chóng còn 3.48% trong tháng 10 năm 2014 sau đó đi ngang trong khoảng 4% đến 6%. Vào năm 2020 thì đạt giá trị thấp nhất là 2.85 vào tháng 3.

Tỷ giá hối đoái và tình hình biến động của USD/VND

Biểu đồ 2.6: Biến động tỷ giá USD?VND

USD/VND 24000 23500 23000 22500 22000 21500 21000 20500 20000 19500 19000

Jan 12 Jan 13 Jan 14 Jan 15 Jan 16 Jan 17 Jan 18 Jan 19 Jan 20

Giá USD/VND trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12 năm 2020 có mức tăng ổn định và bền vững. Giá thấp nhất là 20800 vào tháng 8 năm 2012 và mức giá cao nhất là 23600 vào tháng 3 năm 2020. Giá đô có sự tăng mạnh từ năm 2015 đến 2016 và từ đó duy trì mức tăng ổn. Sau đó trong 3 năm 2018-2020 giá USD giao động

trong khoảng 23000 đến 23500. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có lợi thế xuất khẩu ra quốc tế và tỷ giá ổn định giúp cho doanh nghiệp giảm rủi ro về tỷ giá khi giao

Giá dầu và tình hình biến động giá dầu Brent

Biểu đồ 2.7: Biến động giá dầu Brent

Từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 6 năm 2014 giá dầu Brent giao động khoảng 100 USD/thùng đến 120 USD/thùng, Giá cao nhất là 120 trong tháng 3 năm 2012. Sau tháng 6 năm 2014 thị trường dầu lao dốc mạnh xuống còn 48 USD/thùng vào cuối năm 2014. Năm 2015 giá dầu tiếp tục giảm có lúc xuống 30 USD/thùng vào cuối năm

2015 đầu năm 2016. Tuy nhiên sau đó tăng trở lại trong năm 2018 và năm 2019. Năm

2020 do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 xuống mức khoảng 25 USD/thùng.

Giávàng (XAU/USD) và biến động

Biểu đồ 2.8: Biến động giá vàng thế giới XAU/USD

GOLD/USD 2500 2000 1000 1500 500 0

Trong giai đoạn 9 năm 2012-2020, giá vàng có mức thấp nhất là 1061 XAU/USD vào

tháng 12 năm 2020 và có mức đỉnh là 1969 XAU/USD. Xu hướng chung là thay đổi không nhiều tăng nhẹ 1695 đến 1896 XAU/USD. Giá vàng là được đánh giá là một loại tài sản an toàn dùng để tích trữ lúc gặp thiên tai, chiến tranh,...Vì vậy giá vàng thường có xu hướng tăng mạnh vào lúc xảy ra những sự kiện kinh tế bị ảnh hưởng xấu, còn tại thời kì kinh tế ổn định giá vàng có xu hướng đi ngang giao động không lớn.

Chỉ số thị trường mới nổi MSCIEM

Biểu đồ 2.9:Biến động chỉ số MSCI

MSCI

400 200 0 Jan

Trong giai đoạn 9 năm 2012-2020, giá chỉ số thị trường có mức thấp nhất là 740 điểm vào tháng 12 năm 2020 và có mức đỉnh là 1291 điểm. Chỉ số đi ngang trong

3 năm 2012-2014 quanh mốc 1000 điểm và xuống mạnh vào năm 2015 nhưng sau đó

lên mạnh trở lại từ năm 2016.

1.2 Phương pháp và mô hình nghiên cứu

1.2.1 Phương pháp nghiên cứu

Bước 1: Thống kê mô tả các biến theo chuỗi giữ liệu thời gian

Sau khi các các dữ liệu được thu thập thì được tóm tắt đơn giản qua bảng thống

gồm các thông tin chỉ số về dữ liệu để dễ dàng phân tích như số quan sát, giá trị trung

bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

Đặt các giả thuyết về chiều tác động của các biến vĩ mô đối với biến phụ thuộc

chỉ số VNINDEX

Bước 2: Xây dựng mô hình

Vì đây là mô hình theo chuỗi thời gian nên cần sử dụng kiểm định tính dừng để xác định các biến có phù hợp với mô hình chuỗi thời gian. Bài khóa luận sử dụng kiểm định tính dừng Augmented Dickey - Pullet test (ADF). Nếu các biến hoặc sai phân bậc 1 của biến đó có giá trị p-value lớn hơn giá trị tra bằng ADF ở các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% thì đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết HO, từ đó kết luận chuỗi có tính

dừng.Khi dữ liệu có tính dừng có hai mô hình phù hợp để lựa chọn là VAR (mô hình véc tơ tự động hồi quy) và VECM (mô hình hiệu chỉnh sai số).

Tiếp theo sử dụng kiểm định đồng liên kết để chọn mô hình phù hợp hơn trong

2 mô hình nêu trên. Sử dụng kiểm định Johansen để kiểm tra sự tồn tại của hiện tượng

đồng liên kết. Nếu trong có hiện tượng đồng liên kết giữa các biến thì chúng ta lựa chọn sử dụng mô hình VECM, nếu không chúng ta sử dụng mô hình VAR.

Sau khi xác định được mô hình phù hợp, chúng ta chọn đỗ trể tối ưu phù hợp để chạy mô hình. Vì đôi khi giá trị các biến trong quá khứ có ảnh hưởng tác động đến

chính giá trị các biến trong hiện tại.

Bước 3: Kiểm định tính phù hợp của mô hình

Sử dụng các kiểm định phân phối chuẩn phần dư, kiểm định tự tương quan phần dư, kiểm định phương sai sai số thay đổi phần dư để kiểm tra khuyết tật của mô

hình. Nếu mô hình không có khuyết tật ở cả 3 mô hình thì phù hợp với mục đích sử dụng nghên cứu.

Bước 4: Phân tích các biến vĩ mô tác động đến chỉ số chứng khoán VNINDEX Từ mô hình đã được xây dựng từ bài khóa luận, kết luận các ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô đến với thị trường chứng khoán.

STT Kí hiệu Tên biến Loại biến Cách tính Nguồn thu thập 1 VNI Chỉ số chứng khoán Việt Nam Biến phụ

thuộc Ln của giá đóng cửa tháng của chỉ số

VN-index

https://www.invest ing.com

2 INT Lãi suất Biến độc

lập

Giá đóng cửa cuối tháng của lãi suất

TPCP https://sbv.gov.vn 3 IPI Chỉ số sản xuất công nghiệp Biến độc lập Ln của tỷ lệ phần trăm so với giá chỉ

số cuối năm 2011

https://gso.gov.vn

4 CPI Lạm phát Biến độc

lập Ln của tỷ lệ phần trăm so với giá chỉ

số cuối năm 2011

https://sbv.gov.vn

1.2.2 Thu thập số liệu

Dữ liệu được sử dụng trong bài khóa luận này là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ cở sở dữ liệu từ Sở giao dịch chứng khoán Ho Chí Minh (HSX), từ giai đoạn tháng 1 năm 2012 cho đến tháng 12 năm 2020 và được trình bày theo dữ liệu hàng tháng. Sử dụng chỉ số VNINDEX để làm đối tượng nghiên cứu đại diện cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Bên cạnh đó các biến vĩ mô như chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất trái phiếu được thu thập từ Tổng cục thống kê Việt Nam (General Statistics Office of Vietnam (gso.gov.vn)). Giá vàng thế giới (XAU/USD) và giá dầu thế giới (Brent oil) được tổng hợp từ các trang thống kê có uy tín. Giai đoạn nghiên cứu chỉ trong 2012 đến 2020 vì trước đó thị trường có nhiều biến động xấu có thể làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, và cũng đủ số quan sát cho phép nghiên cứu.

6 USD Tỷ giá hối đoái Biến độc

lập Ln của giá đóng cửa giá USD/VND cuối

tháng

https://sbv.gov.vn

7 OIL Giá dầu Biến độc

lập Ln của giá đóng cửa giá dầu Brent cuối

tháng

https://www.invest ing.com

8 MSCI

Chí số chứng

Một phần của tài liệu 007 ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô tới thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w