Giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh thái nguyên (Trang 111 - 140)

* Giải pháp giải quyết các vấn đề môi trƣờng

- Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải cho từng cơ sở sản xuất, các khu thƣơng mại. Nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn B trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Đối với một số nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lớn nhƣ các nhà máy chế biến nông, thủy sản … phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải riêng và phải kiểm soát nghiêm ngặt chất lƣợng nƣớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép mới đƣợc thải ra môi trƣờng. - Xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải các khu dân cƣ bằng các hồ sinh học. Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống dẫn nƣớc thải ở các khu đô thị.

- Đối với các nguồn gây bẩn (các mƣơng dẫn nƣớc thải, hồ chứa nƣớc thải, các bãi rác, nghĩa trang …) phải xây dựng lại lớp chống thấm bằng đất sét hoặc vật liệu chống thấm có hệ số thấm 10-6 - 10-7 cm/s, dày 50 - 60 cm.

- Có các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trƣờng nƣớc dƣới đất tại các khu vực tập trung dân cƣ, đô thị, các khu, cụm công nghiệp, các TTTM, TTMS, siêu thị, chợ ... Khắc phục đƣợc tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất bừa bãi, giám sát chặt chẽ việc khoan khảo sát phục vụ thi công các công trình xây dựng.

- Tổ chức thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn trƣớc khi đƣa vào các bãi chứa rác để xử lý, kể cả rác thải sinh hoạt ở các khu dân cƣ, CTR y tế ở các bệnh viện và các trung tâm y tế cấp tỉnh, huyện, cấp xã và CTR công nghiệp.

- Lựa chọn công nghệ xử lý và đổ thải chất thải rắn hợp lý đối với từng loại chất thải rắn có thể lựa chọn một trong các công nghệ thƣờng dùng: chôn lấp, làm phân compost và thiêu đốt. Cần phải đầu tƣ các lò đốt, các quy trình công nghệ thích

- Quy hoạch, xây dựng bãi chôn lấp và xử lý rác .

- Đầu tƣ trang thiết bị thu gom rác đầy đủ, phù hợp với hình thức thu gom cho hợp vệ sinh.

- 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới trên địa bàn tỉnh phải đăng ký và xin cấp giấy phép khai thác nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và nƣớc thải ra môi trƣờng trƣớc khi hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tóm lại, trong quá trình triển khai phát triển nội thƣơng sẽ nảy sinh hàng loạt những vấn đề môi trƣờng liên quan đến nhiều lĩnh vực và đối tƣợng gây tác động nhƣ: Các nhà đầu tƣ, những ngƣời sản xuất hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của ngƣời dân ... Vì vậy, một giải pháp tổng thể hàng đầu cần thực hiện là đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trƣờng nhằm huy động mọi nguồn lực trong xã hội tham gia đầu tƣ vào công tác bảo vệ môi trƣờng. Do lĩnh vực, đối tƣợng và quy mô phát triển lớn nên để giám sát đƣợc môi trƣờng trong quá trình phát triển thƣơng mại cần phải tăng cƣờng đầu tƣ cho hệ thống giám sát cả về cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn đội ngũ nhân lực tham gia vào lĩnh vực này. Bên cạnh đó, việc giám sát môi trƣờng cần tổ chức thực hiện phù hợp theo các nhóm, ngành hoặc lĩnh vực có độ nhạy cảm khác nhau về môi trƣờng nhƣ hoạt động trao đổi thƣơng mại, sản xuất công nghiệp, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, hoạt động du lịch, dịch vụ nhằm kiểm soát đƣợc ô nhiễm và đƣa ra những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phù hợp. Bên cạnh đó, cần xây dựng và hoàn thiện chế tài xử phạt đối với hành vi không chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, chế tài ngƣời gây ô nhiễm phải trả phí môi trƣờng. Thƣờng xuyên tuyên truyền vận động, công bố công khai thực trạng ô nhiễm môi trƣờng của từng vùng, từng khu vực nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của mọi tầng lớp trong xã hội.

* Giải pháp thúc đẩy thƣơng mại điện tử:

- Xây dựng hệ thống thƣơng mại điện tử với sự giúp sức của khoa học – công nghệ hiện đại, thu hút ngƣời tiêu dùng với các sản phẩm đƣợc quảng bá trực tiếp trên các trang web.

- Đào tạo các chuyên gia tin học và phổ cập kiến thức về thƣơng mại điện tử không những cho các doanh nghiệp, các cán bộ quản lý của nhà nƣớc mà cho cả mọi ngƣời; đồng thời tuyên truyền về lợi ích của thƣơng mại điện tử để từng bƣớc thay

đổi tập quán, tâm lý của ngƣời tiêu dùng từ chỗ chỉ quen mua sắm trực tiếp tại các siêu thị, các chợ chuyển sang mua sắm qua mạng.

- Xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu của thƣơng mại điện tử với đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thƣờng xuyên cập nhật và bắt kịp với các thành tựu công nghệ, có khả năng thiết kế các phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa.

- Phát triển các sản phẩm bằng cách xây dựng giải pháp bán hàng trực tuyến để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ triển khai ứng dụng thƣơng mại điện tử; xây dựng và duy trì sàn giao dịch thƣơng mại điện tử nhằm quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hỗ trợ, nâng cao năng lực cho doanh nghiệp xuất khẩu tham gia các sàn giao dịch thƣơng mại điện tử uy tín trong nƣớc và thế giới; xây dựng các giải pháp để phát triển ứng dụng thƣơng mại điện tử trên nền thiết bị di động và phát triển nội dung số cho thƣơng mại điện tử. Đồng thời, triển khai các chƣơng trình, giải pháp để xây dựng thƣơng hiệu trực tuyến cho các hàng hóa, dịch vụ chủ lực của tỉnh; xây dựng đồng bộ giải pháp đáp ứng đơn hàng trực tuyến để các doanh nghiệp triển khai ứng dụng; xây dựng các ứng dụng dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghiệp.

TIỂU KẾT CHƢƠNG

Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt đƣợc, hoạt động nội thƣơng nói riêng và nền kinh tế của tỉnh nói chung còn gặp những khó khăn và tồn tại những hạn chế nhất định, đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có những định hƣớng, mục tiêu, giải pháp cụ thể, kịp thời trong tƣơng lai để có thể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thịt rƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế… Sự phát triển của hoạt động nội thƣơng chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố, chính vì vậy tỉnh cần đƣa ra những giải pháp đồng bộ về nguồn nhân lực, vốn, khoa học kỹ thuật… Trên cơ sở những giải pháp chung cho từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế cần có những giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện phát triển hoạt động nội thƣơng của tỉnh theo hƣớng hiện đại hơn. Có nhƣ vậy, nền kinh tế của tỉnh mới có đƣợc sự phát triển mạnh mẽ và bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển, cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ, góp phần nâng cao vị thế của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và vùng Trung du và miền núi phía Bắc nói chung.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu, đúc rút lý luận cũng nhƣ tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào việc nghiên cứu hoạt động nội thƣơng của tỉnh Thái Nguyên, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

1. Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động nói riêng cũng nhƣ ngành thƣơng mại nói chung. Vị trí thuận lợi cho giao thƣơng trao đổi hàng hóa; dân cƣ đông, lao động trẻ và có trình độ kỹ thuật cao, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh cùng những định hƣớng và chính sách phát triển kinh tế hợp lý là yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế của tỉnh. Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp với việc xây dựng các khu công nghiệp, thu hút lƣợng lớn lao động làm cho lƣợng tiêu thụ hàng hóa tăng lên, chính điều đó là yếu tố giúp cho hoạt động nội thƣơng phát triển. Ngoài ra, việc gia nhập WTO của nƣớc ta, việc mở rộng giao lƣu với thị trƣờng bên ngoài cũng là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển hoạt động nội thƣơng nói riêng và ngành thƣơng mại của tỉnh nói chung.

Bên cạnh các nhân tố kinh tế xã hội, các yếu tố tự nhiên đóng vai trò tiền đề vật chất giúp ngành phát triển.

2. Thời gian qua, hoạt động nội thƣơng của tỉnh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa thời kỳ này ngày càng tăng cùng với các kênh lƣu thông hàng hóa trong tỉnh, kèm theo đó là chỉ tiêu bình quân đầu ngƣời cũng tăng nhanh đáng kể; cơ cấu các loại hình tổ chức lãnh thổ nội thƣơng ngày càng đa dạng với sự xuất hiện và đang ngày càng phát triển của các hình thức tổ chức nội thƣơng hiện đại. Có nhiều nguyên nhân khiến cho hoạt động nội thƣơng của tỉnh phát triển trong đó nguyên nhân quan trọng đó là do mức sống và nhận thức của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao.

3. Dựa vào kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá những lợi thế, khó khăn và thực trạng phát triển hoạt động nội thƣơng của tỉnh, đề tài đã đi sâu tìm hiểu định hƣớng và giải pháp phát triển hoạt động nội thƣơng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025

Hiện nay, tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân và sở Công thƣơng Thái Nguyên đã đƣa ra những định hƣớng và giải pháp cụ thể phát triển hoạt động nội thƣơng nói riêng và ngành thƣơng mại nói chung của tỉnh. Những định hƣớng chi tiết và bám sát thực tiễn của tỉnh nhà. Hi vọng trong thời gian tới đây, tỉnh sẽ phát huy đƣợc lợi thế và tiềm năng phát triển của mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu, nâng cao sự phát triển của các loại hình tổ chức nội thƣơng hiện đại hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Thƣơng mại và Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội (2003) Kỷ yếu

hội thảo khoa học quốc gia “Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế”.

[2]. Bộ Thƣơng Mại, (2005). Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới. NXB

Chính trị Quốc gia.

[3]. Cục thống kê Thái Nguyên (2006, 2011 và 2014). Niên giám thống kê

Thái Nguyên các năm 2005, 2010, 2012 và 2013.

[4]. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2003). Giáo trình kinh tế thương mại.

NXB Thống kê.

[5]. Nguyễn Thị Thùy Dung (2012) “Địa lý thương mại tỉnh Vĩnh Phúc”. Luận

văn thạc sĩ Địa lý học. ĐHSP Hà Nội.

[6]. Nguyễn Thị Hƣơng (2013) “Địa lý nội thương tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn

thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.

[7]. Nguyễn Văn Lịch (2007) “ Cán cân thương mại Việt Nam trong sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam” NXB Lao động – xã hội.

[8]. Đinh Phƣơng Liên (2013) “Địa lý thương mại tỉnh Phú Thọ”. Luận văn

thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.

[9]. Ngân hàng phát triển Châu Á (2007) “Siêu thị và người nghèo ở Việt

Nam”.

[10]. Nguyễn Thị Nhiễu, (2006) “Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ hiện

đại Việt Nam”. NXB Lao động – xã hội.

[11]. Đinh Văn Thành (2007) “Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các

kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta từ năm 2001 đến nay”. Đề tài khoa học cấp bộ.

[12].Sở Công thƣơng Thái Nguyên: Quy hoạch thương mại đến năm 2020,

định hướng đến năm 2025

[13]. Lê Thông (chủ biên) (2010) “Việt Nam các tỉnh và thành phố”. NXB Giáo

[14]. Lê Thông (chủ biên) (2011) “Địa lý Kinh tế - xã hội Việt Nam” NXB Đại học Sƣ phạm.

[15]. Tổng cục thống kê (2006, 2012 và 2014). Niên giám thống kê 2005,

2011 và 2013.

[16]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007) “Địa lý kinh tế - xã hội đại cương”.

NXB Đại học Sƣ phạm.

[17]. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2012) “Địa lý dịch vụ tập

II – Địa lý thương mại và du lịch”. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[18]. Viện nghiên cứu thƣơng mại (2007) “Giải pháp phát triển các mô hình

kinh doanh chợ”. Đề tài khoa học cấp bộ.

[19].Các trang web:

http://www.gso.gov.vn (Trang thông tin điện tử của Tổng cục thống kê). http://www.moit.gov.vn (Trang thông tin điện tử của Bộ Công thƣơng Việt Nam). http://congthuongthainguyen.gov.vn (Trang thông tin điện tử của Sở Công thƣơng tỉnh Thái Nguyên).

http://www.thainguyen.gov.vn (Trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên). http://baotintuc.vn/xa-hoi/tram-nam-cho-chu-20140216223706494.htm http://trungtinjsc.vn/?page=project&code=detail&id_pro=79&idc=19 http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=9134 http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/thi-truong/chi-so-gia-tieu-dung-thang-2- tang-274--so-voi-cung-ky-215241-105.html

PHỤ LỤC ẢNH

Chợ Đồng Quang – Thành phố Thái Nguyên [19]

Siêu thị Minh Cầu – thành phố Thái Nguyên [19]

Chợ Bình Long – Võ Nhai [19]

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phân hạng chợ theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP của Chính phủ.

+ Chợ hạng I: Là chợ có trên 400 thƣơng nhân. Chợ loại này là chợ thƣờng xuyên, đặt ở trung tâm thƣơng mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của một chuỗi phân phối một loại hàng cụ thể. Chợ loại này phải có diện tích đủ rộng cho tất cả các dịch vụ nhƣ đỗ xe, dỡ và chất hàng, kho, trạm cân…

+ Chợ hạng II: là chợ có 200 – 400 thƣơng nhân. Chợ này phải có mái che hoặc một nửa diện tích có mái che và ở vị trí các khu trung tâm về trao đổi kinh tế. Chúng có thể đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hoặc không thƣờng xuyên. Chợ phải có diện tích thích hợp cho hoạt động và các dịch vụ tối thiểu nhƣ bãi đỗ xe, kho và bãi chất hàng, trạm cân…

+ Chợ hạng III: Là chợ có dƣới 200 điểm bán hàng và không có mái che. Loại chợ này chủ yếu để bán hàng đáp ứng nhu cầu của dân cƣ các xã hoặc khu vực phụ cận.

Phụ lục 2: Phân loại siêu thị theo quy chế siêu thị và trung tâm thƣơng mại của Bộ Công Thƣơng.

+ Siêu thị hạng I:

Áp dụng với siêu thị kinh doanh tổng hợp: - Có diện tích kinh doanh từ 5000m2 trở lên.

- Có danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên.

- Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mĩ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tƣợng khách hàng, có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị.

- Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại.

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận

giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bƣu điện, điện thoại…

Áp dụng đối với siêu thị chuyên doanh: - Có diện tích kinh doanh từ 1000m2 trở lên. - Có danh mục hàng hóa từ 2000 tên hàng trở lên.

- Các tiêu chuẩn khác giống nhƣ siêu thị kinh doanh tổng hợp. + Siêu thị hạng II:

Áp dụng đối với siêu thị kinh doanh tổng hợp: - Có diện tích kinh doanh từ 2000m2 trở lên.

- Có danh mục hàng hóa từ 10.000 tên hàng trở lên.

- Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tƣợng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của siêu thị.

- Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại.

- Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua mạng, qua bƣu điện, điện thoại…

Áp dụng đối với siêu thị chuyên doanh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt động nội thương tỉnh thái nguyên (Trang 111 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)