Kết quả nghiín cứu của chúng tôi cho thấy có sự tương quan thuận chặt chẽ giữa chỉ số mỡ cơ thể vă mỡ nội tạng với BMI vă vòng bụng. Điều năy cũng tương tự như trong nghiín cứu của Nguyễn Quang Hiền [16]. Do vậy theo chúng tôi trong câc so sânh bĩo phì nín sử dụng chỉ số vòng bụng do đơn giản dễ thực hiện vă có giâ trị cao.
Trong nghiín cứu chúng tôi, chỉ số VB tương quan thuận vă chặt chẽ với chỉ số mỡ cơ thể vă mỡ nội tạng, hệ số r lần lượt lă 0,508 vă 0,5257, p < 0,01. Chỉ số BMI cũng tương quan thuận vă chặt chẽ với chỉ số mỡ cơ thể vă mỡ nội tạng, hệ số r lần lượt lă 0,777 vă 0,8421, p < 0,01. Kết quả nghiín cứu của Nguyễn Quang Hiền không có sự tương quan BMI với chỉ số mỡ cơ thể, còn đối với mỡ nội tạng thì có sự tương quan với r = 0,941, p < 0,0001 [16].
Theo Sakamoto Y, Gallagher nghiín cứu 3 nước Mỹ, Nga, Nhật so sânh tương quan BMI với chỉ số mỡ cơ thể ở người bình thường với kết quả r = 0,85 - 0,94, p < 0,0001.
Theo Pouliot M-C nghiín cứu 82 người khỏe mạnh nhận thấy có sự tương quan giữa BMI vă mỡ nội tạng với r = 0,443, p < 0,0001.
KẾT LUẬN
Qua nghiín cứu trín 550 đối tượng phụ nữ trín 45 tuổi dựa theo tiíu chí của IDF 2007, chúng tôi kết luận như sau:
1. Tỷ lệ vă đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ trín 45 tuổi tại thănh phố Đă Nẵng dựa theo phđn loại của Hiệp hội đâi thâo đường Thế giới năm 2007
- Tỷ lệ HCCH ở phụ nữ trín 45 tuổi của thănh phố Đă Nẵng lă 25,09%. Trong đó tỷ lệ 3 thănh tố chiếm 17,7%; 4 thănh tố chiếm 11,5%; 5 thănh tố chiếm 1,3%.
* Câc dạng kết hợp thường gặp giữa câc thănh tố trong Hội chứng chuyển hoâ trín đối tượng có Hội chứng chuyển hoâ như sau:
+ Trong câc nhóm có 3 thănh tố:
- Vòng bụng - tăng TG - tăng HA chiếm tỷ lệ cao nhất 19,6% - Vòng bụng - tăng TG - giảm HDL chiếm 13,3%
+ Trong câc nhóm có 4 thănh tố :
- Vòng bụng - tăng TG - giảm HDL - tăng HA chiếm 11,6% - Vòng bụng - tăng G - tăng TG - giảm HDL chiếm tỷ lệ 10,9%. - Vòng bụng - tăng G - tăng TG - THA chiếm tỷ lệ 9,4%.
* Tỷ lệ câc thănh tố trong Hội chứng chuyển hoâ trín đối tượng có Hội chứng chuyển hoâ như sau:
TG ≥ 1,7 mmol/l lă 75,4%; THA ≥ 130/85mmHg lă 65,2% ; HDL < 1,3 mmol/l lă 59,4% , G0 ≥ 5,6mmol/l lă 46,4%
2. Một số yếu tố liín quan đến hội chứng chuyển hoâ ở phụ nữ trín 45 tuổi tại thănh phố Đă Nẵng
* Địa dư
- Tỷ lệ phụ nữ trín 45 tuổi có HCCH cao nhất lă quận Hải Chđu (57,2%), tiếp đến lă quận Thanh Khí (29,7%) vă quận Cẩm Lệ (135), p < 0,01.
* BMI
Trong nhóm có HCCH, đối tượng tăng cđn vă bĩo phì chiếm tỷ lệ cao nhất (67,4%) vă tỷ lệ năy cao hơn nhóm không có HCCH, (p< 0,05).
* Tuổi
Độ tuổi từ 45 - 59 có HCCH lă 56,5%, từ 60 - 74 lă 40,6% vă trín 75 tuổi lă 2,9%. Tỷ lệ giữa câc nhóm tuổi có vă không có HCCH có sự khâc biệt tuy nhiín không có ý nghĩa thống kí.
* Mên kinh vă chưa mên kinh
Tỷ lệ phụ nữ mên kinh có vă không có HCCH cao hơn phụ nữ chưa mên kinh, tuy nhiín sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí.
* Tình trạng hôn nhđn
Tỷ lệ phụ nữ đê có gia đình có vă không có HCCHcao hơn phụ nữ chưa có gia đình, tuy nhiín sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí.
* Hoạt động thể lực
Sự khâc biệt giữa tỷ lệ phụ nữ tập thể dục thường xuyín có vă không có HCCH với tỷ lệ không tập dục không thường xuyín không có ý nghĩa thống kí.
* Mỡ cơ thể
- Phụ nữ trín 45 tuổi có HCCH có mỡ cơ thể hơi cao chiếm tỷ lệ 73,2%. - Phụ nữ trín 45 tuổi có HCCH có mỡ cơ thể cao chiếm tỷ lệ 18,1%. - Không có sự khâc biệt về câc mức độ mỡ cơ thể giữa hai nhóm có vă không có HCCH.
* Mỡ nội tạng
- Phụ nữ trín 45 tuổi có HCCH có mỡ nội tạng cao nhẹ chiếm tỷ lệ 13% vă khâc nhau không có ý nghĩa thống kí so với nhóm không có HCCH.
KIẾN NGHỊ
1. Qua nghiín cứu có 138 đối tượng có HCCH cần được quản lý chặt chẽ vă điều trị tích cực để trânh những biến chứng về sau.
2. Đứng trước một bệnh nhđn có TG tăng hoặc giảm HDL, hoặc tăng đường mâu hoặc có tăng huyết âp cần được tuyín truyền, tư vấn, xĩt nghiệm vă thăm khâm đầy đủ câc tiíu chí của HCCH nhằm tầm soât HCCH trong cộng đồng để có hướng giải quyết sớm.
3. Tập thể dục lă một biện phâp lăm giảm tỷ lệ HCCH, do vậy cần khuyến khích người dđn tập thể dục đều đặn, đúng thời gian vă cường độ tập nhằm giảm tỷ lệ HCCH.
Mặt khâc, qua nghiín cứu trín, chúng tôi thấy vòng bụng đóng một vai trò quan trọng trong HCCH. Vì vậy đứng trước một bệnh nhđn có vòng bụng tăng so với tiíu chuẩn của IDF 2007, cần kiểm tra đầy đủ câc thănh tố của HCCH nhằm tầm soât HCCH trong cộng đồng để trânh câc tai biến tim mạch do HCCH gđy ra.
Mỡ nội tạng lă yếu tố mới vă quyết định trong HCCH, vì vậy cần tiến hănh nghiín cứu rộng rêi trín tất cả đối tượng trong cộng đồng nhằm tầm soât HCCH.