4.3.1. Tuổi vă Hội chứng chuyển hóa
Trong 138 đối tượng có HCCH, nhóm tuổi 45 - 59 chiếm tỷ lệ cao nhất 56,5%, nhóm tuổi trín 75 chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,9% vă không có sự khâc biệt so với nhóm không có HCCH. Về tần suất HCCH theo độ tuổi, trong nghiín cứu chúng tôi, độ tuổi từ 45 - 59 chiếm tỷ lệ cao nhất (56,5%). Tỷ lệ năy cao hơn so với nghiín cứu của Huỳnh Văn Minh (30,4%) [26] vă của Đỗ Thị Mỹ Hạnh (34,04%). Sở dĩ có sự khâc biệt năy lă do chúng tôi chỉ nghiín cứu những phụ nữ trín 45 tuổi. Còn kết quả nghiín cứu của Lí Thị Thanh Tịnh trín đối tượng phụ nữ mên kinh có HCCH thì tỷ lệ cao nhất (35,6%) thuộc về độ tuổi 70 - 79 [44].
Theo Yoong-Woo Park vă cộng sự: Tỷ lệ HCCH tăng theo hình thâp sau tuổi 30 vă đạt đến đỉnh ở tuổi 50 - 70 đối với nam vă 60-80 tuổi ở nữ [44]. Nghiín cứu của Trần Thị Tuấn, HCCH tập trung cao ở nhóm tuổi 60-70 tuổi [12].
Người ta thấy rằng bệnh tim mạch lă nguyín nhđn mắc vă tử vong chính ở cả nam lẫn nữ ở nửa sau của cuộc đời. Gânh nặng của bệnh tim mạch đặc biệt gia tăng rõ ở nữ giới, tuy nhiín không thể giải thích một câch đơn thuần lă do lêo hóa. Bằng chứng lă quy nhiều nghiín cứu dịch tễ học đê cho thấy rằng khởi phât của mên kinh có liín quan với sự gia tăng đột biến nguy cơ tim mạch ở nữ giới. Những điều chỉnh của cơ thể cho tình trạng thiếu hụt hormon vă câc đâp ứng sinh lý cho những thay đổi đó được cho lă nền tảng của tăng nguy cơ của bệnh tim mạch ở phụ nữ lớn tuổi. Ở câc nước công
nghiệp hóa, khi tuổi thọ của phụ nữ gần bằng hoặc vượt quâ tuổi 80, thì dđn số phụ nữ lớn tuổi có câc nguy cơ như nhồi mâu cơ tim vă đột quỵ ngăy căng tăng đang kể [44].
- Tỷ lệ câc bệnh tim mạch thường xuất hiện muộn sau mên kinh so với câc bệnh lý khâc: 10 - 20 năm sau mên kinh. Tuy nhiín như đê nói, đđy vẫn lă nguyín nhđn chết đầu tiín của phụ nữ. Điều năy phù hợp với nghiín cứu của chúng tôi, tỷ lệ phụ nữ trín 75 tuổi chỉ chiếm 2,9%.
4.3.2. Địa dư vă Hội chứng chuyển hóa
Số lượng đối tượng được điều tra lă tiíu biểu cho những khu vực dđn cư đặc trưng như thănh phố, miền núi, trung du vă vùng đồng bằng ven biển. Qua đó nói lín được tính đại diện của mẫu cho quần thể với đặc điểm phức tạp về địa lý. Theo công thức tính cỡ mẫu, chúng tôi tiến hănh điều tra phụ nữ trín 45 tuổi tại 3 quận Hải Chđu, Thanh Khí, Cẩm Lệ lần lượt lă 253, 209, 88 người. Quận Hải Chđu lă quận trung tđm của thănh phố, có dđn số vă diện tích lớn nhất, do vậy tỷ lệ phụ nữ trín 45 tuổi cũng cao hơn. Quận Cẩm Lệ mới thănh lập, tâch ra từ huyện Hòa Vang, đại diện cho câc quận huyện ngoại thănh. Hơn nữa, quận Hải Chđu lă trung tđm kinh tế thương mại của Đă nẵng, có đời sống kinh tế cao, vì vậy ảnh hưởng đến cuộc sống con người, do vậy tỷ lệ HCCH chiếm tỷ lệ cao. Quận Cẩm Lệ mới tâch ra từ huyện Hòa Vang, ngănh nghề chủ yếu lăm nông vă sản xuất nhỏ nín đời sống kinh tế thấp, vì vậy tỉ lệ HCCH thấp hơn.
4.3.3. Mên kinh vă Hội chứng chuyển hoâ
Theo kết quả nghiín cứu của chúng tôi, phụ nữ mên kinh có HCCH cao hơn so với phụ nữ chưa mên kinh. Tuy nhiín sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí.
Ở phụ nữ mên kinh, tình trạng thiếu hụt hormon buồng trứng gđy ra những thay đổi về chuyển hóa vă sinh lý, đưa đến sự gia tăng tần suất cao huyết âp vă hội chứng chuyển hóa khi so sânh với giai đoạn tiền mên kinh. Tần suất mắc bệnh tim mạch ở phụ nữ trước mên kinh lă thấp nhưng sau tuổi 50 thì bệnh tim mạch trở thănh nguyín nhđn mắc vă tử vong hăng đầu của phụ nữ ở câc nước phât triển. Chính vì thế, tất cả những thay đổi xảy ra sau mên kinh phải được xem xĩt dưới một cơ chế chung mă gđy ra những thay đổi trọng lượng cơ thể, dung nạp insulin, nồng độ lipid mâu, năng lực giao cảm vă chức năng mạch. Những thay đổi sau đó có thể ảnh hưởng lẫn nhau, vì thế nặng thím tâc dụng suy giảm hormon buồng trứng vă lêo hóa ở phụ nữ sau mên kinh. Ít có mô, cơ quan năo trong cơ thể người phụ nữ không chịu ảnh hưởng của sự thiếu hụt của hormon sau mên kinh, sớm hay muộn tùy cơ quan. Điều năy được giải thích do sự phđn bố hầu như khắp cơ thể của câc receptor của estrogen (ER). Những nghiín cứu gần đđy cho thấy có 2 loại ER trong cơ thể. ERα vă ERβ. Cả hai đều tiếp nhận estrogen tốt như nhau, tuy nhiín có sự khâc nhau về vị trí vă mật độ của nó trong cơ thể.
- Hệ thống thần kinh trung ương: ERα vă ERβ
- Hệ thống tim mạch : ERα vă ERβ
- Vú : ERα vă ERβ
- Xương : ERα vă ERβ
- Niệu sinh dục: ERα vă ERβ
- Tiíu hóa: ERβ
- Gan : ERα
Do có sự phđn bố khâc nhau như vậy, mă những cơ quan như tim mạch, thần kinh, vú, xương, niệu sinh dục chịu ảnh hưởng nhiều hơn của sự thiếu hụt
hormon sau mên kinh. Người ta thấy rằng bệnh tim mạch lă nguyín nhđn mắc vă tử vong chính ở cả nam lẫn nữ ở nửa sau của cuộc đời. Gânh nặng của bệnh tim mạch đặc biệt gia tăng rõ ở nữ giới, tuy nhiín không thể giải thích một câch đơn thuần lă do lêo hóa. Bằng chứng lă qua nhiều nghiín cứu dịch tễ học đê cho thấy rằng khởi phât của mên kinh có liín quan với sự gia tăng đột biến nguy cơ tim mạch ở nữ giới. Những điều chỉnh của cơ thể cho tình trạng thiếu hụt hormon vă câc đâp ứng sinh lý cho những thay đổi đó được cho lă nền tảng của tăng nguy cơ của bệnh tim mạch ở phụ nữ lớn tuổi. Ở câc nước công nghiệp hóa, khi tuổi thọ của phụ nữ gần bằng hoặc vượt quâ tuổi 80, thì dđn số phụ nữ lớn tuổi có câc nguy cơ như nhồi mâu cơ tim vă đột quỵ ngăy căng tăng đâng kể [44], [46].
Những phât hiện gần đđy cho thấy hội chứng chuyển hóa bắt đầu phât triển trong những năm tiền mên kinh. Đê có những nghiín cứu trong khoảng 9 năm đối với một số phụ nữ Mỹ ở độ tuổi từ 42 - 52 không có hội chứng chuyển hóa. Nhóm nghiín cứu đê nhận thấy, khoảng 14% có hội chứng chuyển hóa sau thời kì mên kinh, nhưng nguy cơ phât triển hội chứng tăng mạnh bắt đầu từ giai đoạn trước khi hết kinh khoảng 6 năm. Câc nhă nghiín cứu đê lưu ý rằng, sự phât triển hội chứng chuyển hóa đê tăng nhiều sau khi mên kinh, tuy nhiín nguy hiểm lại cao hơn ở thời kì tiền mên kinh [44].
4.3.4. Hôn nhđn vă Hội chứng chuyển hoâ
Kết quả nghiín cứu của chúng tôi cho thấy phụ nữ lập gia đình có tỷ lệ HCCH cao hơn tuy nhiín sự khâc biệt không có ý nghĩa thống kí. Trín thực tế, khi có gia đình vă có con, người phụ nữ thường ít được chăm sóc về sức khỏe, ít có cơ hội để được phât hiện bệnh sớm. Ngoăi ra, chế độ ăn nhiều carbon hydrat, ít protein thường được âp dụng ở gia đình đông con nhất lă
trong hoăn cảnh thực tế của chúng ta. Điều năy khiến cho tỷ lệ có HCCH gặp nhiều ở phụ nữ đê lập gia đình trong nghiín cứu của chúng tôi. Tuy nhiín còn quâ sớm để có thể kết luận được, cần có nghiín cứu trín mẫu lớn hơn, phđn tích số con chi tiết hơn để có kết luận chính xâc. Câc nhă nghiín cứu của nghiín cứu ADOPT đê tìm thấy sự khâc biệt giữa câc chủng tộc về tần suất HCCH. Sử dụng tiíu chuẩn NCEP ATP III để đânh giâ tần suất HCCH ở 1756 người Mỹ da trắng, 164 người Mỹ gốc phi, 74 người Mỹ gốc  vă 215 người chủng tộc khâc. Tỷ lệ HCCH cao nhất gặp ở người da trắng vă thấp nhất ở người chđu Â, tần suất của tất cả 5 tiíu chuẩn ở người da trắng đều cao gấp 3 lần ở người chđu Â, nhưng chưa có nghiín cứu năo về mối liín quan giữa HCCH vă số con [44].
4.3.5. Hoạt động thể lực vă Hội chứng chuyển hoâ
Trong nghiín cứu của chúng tôi, những người luyện tập thể dục thường xuyín vă không thường xuyín không có sự khâc biệt về tỷ lệ HCCH. Điều năy có lẽ do những bệnh nhđn của chúng tôi tập đủ thời gian nhưng có thể do chưa đủ về cường độ, hoặc chưa đúng câch nín ảnh hưởng đến HCCH. Kết quả nghiín cứu của Nguyễn Viết Quỳnh Thư cũng cho thấy những người lao động nhẹ có tỷ lệ HCCH cao hơn những người lao động trung bình vă nặng, tuy nhiín sự khâc nhau năy không có ý nghĩa thống kí [43]. Theo Tạ Văn Bình, những người có nghề nghiệp tĩnh lại có nguy cơ mắc ĐTĐ cao hơn những người có nghề nghiệp phải hoạt động thể lực nặng hơn lă 1,7 lần [44].
Theo Hernandez vă cộng sự, những người hoạt động trín 30phút/ngăy văo thời gian nghỉ hoặc lăm việc trín 3 giờ/ngăy thì nguy cơ mắc HCCH sẽ giảm đi [62].
Trong nghiín cứu của Pitsavos (2002): 3.042 bệnh nhđn được chia thănh 2 nhóm: 701 người có đủ câc tiíu chuẩn của HCCH, 2.341 người không có đủ câc tiíu chuẩn của HCCH. Phđn tích cho thấy, không có sự liín quan giữa giới, hoạt động thể lực với câc biểu hiện của HCCH. Tuy nhiín, khi đi sđu nghiín cứu câc chỉ điểm sinh hóa về viím vă đông mâu, người ta thấy rằng những người có HCCH có hoạt động thể lực thì giảm 36% CRP, 15% bạch cầu, 19% SAA, 15% TNF-alpha, 30% IL-6, 15% fibrinogen so với nhóm có HCCH không hoạt động thể lực [44]. Những nghiín cứu lđm săng cho thấy có sự liín quan tỷ lệ nghịch giữa hoạt động thể lực vă tỷ lệ bệnh, tỷ lệ tử vong câc bệnh tim mạch. Vai trò bảo vệ của hoạt động thể lực đối với câc bệnh tim mạch có thể lă lăm hạ huyết âp vă bĩo phì.