CÂC BIẾN CHỨNG CHUYỂN HÓA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ trên 45 tuổi tại thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 26 - 30)

1.5.1. Bệnh tim mạch

Bĩo phì nói riíng vă HCCH nói chung lăm tăng nguy cơ tim, tăng tỷ lệ đột tử ở bệnh nhđn bĩo phì có thể do loạn nhịp, xơ vữa, hậu quả của tăng lipid mâu, giảm HDL cholesterol, tăng LDL-C đặc biệt có tăng LDLsd [20], [27], [31]. Tỷ lệ tăng huyết âp gia tăng với bĩo phì, cơ chế chưa rõ hết, có giả thuyết do tăng insulin mâu vă đề khâng insulin lăm tăng hấp thu Natri ở ống thận vă tăng tiết catecholamine lăm tăng co mạch.

Biến chứng tim mạch lă nguyín nhđn tử vong chủ yếu (65-75%) ở bệnh nhđn ĐTĐ. Hiện nay gia tăng nguy cơ bệnh tim mạch dự đoân về chẩn đoân ĐTĐ type 2 trong suốt nhiều năm. Một câch khâc, đồng hồ bắt đầu tắt nhiều năm trước khi khởi đầu ĐTĐ lđm săng. Giả thuyết đồng hồ tích tắc căn cứ một phần văo những ghi nhận trín đối tượng tham gia trong thời gian 8 năm nghiín cứu của San Antonio Heart. Những bệnh nhđn không bị tăng đường mâu nhưng tiếp tục phât triển thănh ĐTĐ type 2 đê thực sự có gia tăng nồng độ TC, LDL-C, TG, TMI vă tăng huyết âp phối hợp với nồng độ HDL-C thấp hơn, so sânh với những người không bị ĐTĐ type 2. Như vậy, những bệnh nhđn phât triển thănh đâi thâo đường type 2 có nhiều yếu tố nguy cơ về tim mạch trước khi xuất hiện đâi thâo đường.

Nhiều nghiín cứu cho thấy sự liín quan tăng dần lín giữa sự tăng glucose huyết tương vă nguy cơ bệnh tim mạch bắt đầu ở mức rất thấp hơn điểm kết thúc chẩn đoân rõ răng đâi thâo đường. Hơn nữa, một sự gia tăng nguy cơ nhồi mâu cơ tim vă đột quỵ đê được xâc định rất trước chẩn đoân đâi thâo đường [40], [64], [72].

Nhiều nghiín cứu cho thấy HbA1C dự đoân tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch, bệnh tim thiếu mâu cục bộ. Ở những bệnh nhđn có HbA1C cao nhưng vẫn ở trong giới hạn bình thường (5% - 6%) có nguy cơ tử vong gia tăng đâng kể so với bệnh nhđn có mức HbA1C thấp hơn 5%. Hơn nữa, 1% gia tăng HbA1C phối hợp với gia tăng 28% nguy cơ tử vong, độc lập với tuổi, huyết âp, cholesterol, BMI vă thói quen hút thuốc. Ở phụ nữ mên kinh có hai dạng tăng huyết âp: một lă tăng huyết âp đơn độc, một lă tăng huyết âp có kết hợp với HCCH [65]. Ngoăi ra HCCH lă một yếu tố dự đoân độc lập của tâi rung nhĩ sau khi phâ rung [68].

1.5.2. Tiền đâi thâo đường vă đâi thâo đường type 2

Tại Hoa Kỳ: ĐTĐ type 2 hầu như không xảy ra ở người có BMI< 22. Ở người da đỏ Pima tỷ lệ ĐTĐ gia tăng có tính chất gia đình, khi cả cha vă mẹ bị ĐTĐ thì 100% con câi bị ĐTĐ nếu chúng bị bĩo phì. Nếu cha mẹ không bị bĩo phì chỉ có < 20% con câi bĩo phì bị ĐTĐ. Ở câc loăi linh trưởng không phải người (nonhuman primates) bị ĐTĐ, bĩo phì thường đi trước ĐTĐ nhiều thâng đến nhiều năm. Người ta thấy có sự đề khâng insulin ở nhóm năy cũng như ở người. Ngăn ngừa bĩo phì ở câc loăi linh trưởng năy sẽ ngăn ngừa được ĐTĐ. Nhiều nghiín cứu ghi nhận ở nhóm người trín 45 tuổi có BMI trín 25 cần phải săng lọc tiền ĐTĐ type 2, tuy nhiín nhóm dưới 45 tuổi nhưng MBI có 25 có nhiều yếu tố nguy cơ kỉm cần săng lọc ĐTĐ type 2.

1.5.3. Rối loạn chức năng hô hấp

Người hơi bĩo nếu không kỉm bệnh phổi có sẵn sẽ ảnh hưởng lín chức năng hô hấp rất ít. Tuy nhiín ngưng thở lúc ngủ có thể xảy ra ở người quâ bĩo, gđy hậu quả nghiím trọng. Ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn có thể do tích tụ mỡ ở vùng hầu, khí quản, gđy thiếu O2, tăng CO2, nếu không điều trị (Millman vă cộng sự 1995, Young vă cộng sự 1993). Diễn tiến nặng có thể dẫn đến suy tim phải bao gồm tăng âp động mạch phổi, hội chứng Pickwickian. Thở âp lực

dương liín tục lúc ngủ có thể ngăn ngừa tai biến năy. Giảm trọng sẽ cải thiện hậu quả xấu níu trín.

1.5.4. Rối loạn hệ thống cơ khớp

Bĩo phì lăm gia tăng nguy cơ đau lưng nhất lă phụ nữ (Deyo vă Bass 1989, Han vă cộng sự 1997, Garzillo 1994). Đau lưng lăm giảm hoạt động thể lực vă lăm gia tăng bĩo phì. Bĩo phì lăm dễ viím xương khớp do chấn thương thím văo (Carman vă cộng sự 1994), tuy nhiín bệnh cũng có thể gặp ở người không bĩo. Tỷ lệ bệnh gout tăng có thể do độ thanh thải urate kĩm vă tăng sản xuất ceton từ chuyển hóa mỡ có thể lăm tăng urate qua nhiều nghiín cứu tại Nhật (Hosoya vă cộng sự 1998)...

Những hoạt động thể lực kể cả lúc nghĩ đều lăm giảm nguy cơ HCCH [62].

1.5.5. Ung thư

Hiệp Hội ung thư Mỹ nghiín cứu hồi cứu 750.000 đối tượng, nguy cơ ung thư của người bĩo phì (trín 140% trọng lượng lý tưởng) lă 1,33 (nam) vă 1,55 (nữ) (Lew vă Garfikel 1979). Tỷ lệ mới mắc (incidence) của K nội mạc tử cung vă K vú sau mên kinh ở nữ, K tiền liệt tuyến ở nam, K đại, trực trăng ở cả 2 giới có tương quan với mức độ bĩo phì (Shike 1966).

Bĩo phì phủ tạng (VB/VM tăng) lăm tăng tỷ lệ K vú sau mên kinh độc lập với mức độ bĩo phì theo BMI. Sự gia tăng K nội mạc tử cung, K vú ở nữ do tăng tiết estrogen. Tuy nhiín dđn tại vùng chđu  Thâi Bình Dương có sự tương quan yếu giữa bĩo phì vă ung thư.

1.5.6. Bệnh tiíu hóa

Bệnh túi mật tăng với bĩo phì vă tuổi tâc liín quan tăng tiết cholesterol mật (Stampfer vă cộng sự 1992). Cholesterol được tổng hợp mỗi ngăy tăng khoảng 20mg/kg mô mỡ, do đó nếu tăng thím 10kg mô mỡ, mỗi ngăy sẽ sản xuất một lượng cholesterol của một quả trứng. Câc rối loạn yếu tố lăm tổ (nidation factor) ở trong mật cùng sự thay đổi nồng độ acid mật vă phospholipid thúc đẩy thănh lập sỏi cholesterol.

Da người bĩo phì dễ bị chứng gai đen (ancathosi nigrican) biểu hiện bằng xạm ở nếp gấp da cổ, khuỷu tay, phía lưng câc kẻ ngón tay. Gai đen có thể đi liền với đề khâng insulin vă ĐTĐ type 2. Da sưng, bở ở người bĩo phì, dễ nhiễm nấm, men ở da. Ở người bĩo phì còn có trình trạng ứ trệ tĩnh mạch.

1.5.8. Hệ thống câc tuyến nội tiết

Mô mỡ lă một cơ quan nội tiết, mô mỡ không chỉ nhận câc hiệu lệnh đến từ hệ thống nội tiết của cơ thể, đến từ hệ thần kinh trung ương, mô mỡ còn tiết ra những yếu tố có chức năng nội tiết quan trọng. Câc yếu tố năy gồm: Leptin, câc cytokine khâc, adiponectin, câc thănh pầhn của bổ thể, chất ức chế hoạt hóa plasminogen PAI-1 (plasminogen vă activator inhibitor-1), câc protein của hệ renin - angiotensin vă resistin. Mô mỡ cũng lă nơi chuyển hóa chủ yếu của steroid sinh dục vă glucocorticoid.

Đề khâng insulin lăm tăng insulin mâu có liín hệ trực tiếp với bĩo phì. GH giảm nhưng insulin like factor I bình thường, cho thấy tâc dụng kiểu GH không thiếu. Testosteron giảm ở nam giới, tuy nhiín testosteron tự do chỉ giảm với người quâ bĩo. Bĩo phì gđy rối loạn kinh nguyệt, rối loạn không rụng trứng, mên kinh sớm.

Sự phđn bố mỡ có thể ảnh hưởng lín chuyển hóa steroid ở nữ giới. Ở nữ với bĩo phì dạng nam lăm tăng tiết androgen như testosteron, với bĩo phì dạng nữ lăm tăng estrone. T3 tăng ở người ăn nhiều, T3 giảm ở người nhịn đói, T3 cũng tăng do ăn nhiều carbohydrat vă ngược lại. T4 không bị ảnh hưởng bởi ăn uống. Bĩo phì dễ nhầm với hội chứng Cushing (phđn biệt bằng định cortisol mâu sâng, tối).

1.5.9. Tđm thần kinh

Câc nước phương tđy bĩo phì ở phụ nữ vă trẻ em thường liín quan đến câc biểu hiện tđm thần kinh (Stafieri 1067, Gormaker vă cộng sự 1993).

1.5.10. Hậu quả bĩo phì vă Hội chứng chuyển hóa ở trẻ em vă tuổi bị thănh niín

Trẻ em vă người vị thanh niín bị bĩo phì vă HCCH có nguy cơ xuất hiện câc bệnh rối loạn chuyển hóa trẻ như tiền ĐTĐ type 2, gan nhiễm mỡ, tăng huyết âp, rối loạn lipid mâu, rối loạn tiíu hóa, khó thở khi ngủ vă nội tạng buồng trứng đa năng. Nguy cơ câc bệnh tim mạch nhất lă mạch vănh gia tăng kỉm calci hóa mạch vănh trẻ hóa (Mahoney vă cộng sự 1966).

1.5.11. Tử vong

Bĩo phì đê gđy nín gần 300.000 người chết mỗi năm. Mối tương quan giữa sự gia tăng quâ mức tử suất với bĩo phì được biểu diễn bằng một đường cong hình chữ J. Khi cđn nặng gia tăng thì tử suất cũng gia tăng, hầu hết góp phần văo gia tăng số người chết do bệnh tim mạch, đâi thâo đường, tăng huyết âp vă ung thư. Mối tương quan năy xuất hiện ở nam vă ở nữ cũng như ở câc chủng tộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ trên 45 tuổi tại thành phố đà nẵng năm 2009 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w