Giải pháp về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 98)

5. ết cấu của luận văn

4.3.1. Giải pháp về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao

+ Tăng cư ng năng lực đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp cho các khoa sư phạm của các trư ng cao đẳng hiện c để thực hiện chuẩn h a đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp;

+ Thực hiện đ y đủ tiêu chuẩn, chế độ làm việc của nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp; các chính sách ưu đãi, phụ cấp đặc thù, tính chất công việc, theo vùng và tôn vinh nhà giáo;

+ Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, ngư i lao động c tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

+ Hàng năm, thực hiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản l .

- Về chuẩn đ u ra, chương trình, giáo trình và phương pháp giảng dạy + Áp dụng thực hiện chương trình, giáo trình và chuẩn đ u ra theo quy chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế đối với các ngành, nghề đào tạo phù hợp với năng lực đào tạo và nhu c u phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn tới, tập trung đào tạo đạt chuẩn theo các cấp trình độ đối với công nhân kỹ thuật phục vụ các ngành công nghiệp và một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh (như các ngành: luyện kim; cơ khí; khai thác và chế biến khoáng sản; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp dệt may, da giày; công nghệ điện tử, thông tin và truyền thông; công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống; xây dựng công nghiệp và xây dựng các công trình công cộng; du l ch khác sạn; thương mại, phục vụ siêu th và trung tâm thương mại chuyên ngành cao cấp).

+ Xây dựng danh mục các ngành, nghề đào tạo trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng thực hiện trên đ a bàn tỉnh phù hợp với hệ thống giáo dục nghề nghiệp;

+ Sử dụng chương trình đào tạo các nghề trọng điểm cấp độ quốc gia và quốc tế; thực hiện đ nh mức kinh tế - kỹ thuật cho 100% các ngành nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, quốc tế.

- Chuẩn h a, hiện đại h a cơ sở vật chất và thiết b đào tạo

+ Chú trọng ưu tiên đ u tư đồng bộ cho những trư ng cao đẳng, trung cấp c những nghề tiếp cận trình độ quốc gia (đ u tư thiết b theo nghề). Chuẩn hoá và hiện đại hoá cơ sở vật chất thiết b trư ng học cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập của tỉnh.

+ Tập trung đ u tư đồng bộ cơ sở vật chất và thiết b đào tạo theo ngành, nghề đào tạo. Ngoài ra, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đảm bảo đ u tư cơ sở vật chất và thiết b đào tạo tối thiểu cho các nghề đào tạo;

+ Đối với các ngành, nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết b đào tạo theo chuẩn đ u ra;

+ Đối với các ngành, nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, tiếp nhận và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết b đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới.

- Về hệ thống quản l chất lượng

+ Đến năm 2020: 100% trư ng cao đẳng, 70% trư ng trung cấp c hệ thống quản l chất lượng tiên tiến, hiện đại;

+ Thực hiện kiểm đ nh cơ sở giáo dục nghề nghiệp và kiểm đ nh chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ch u trách nhiệm đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp;

+ Áp dụng thực hiện hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá đảm bảo chuẩn “đ u vào”, “quá trình đào tạo”, “đ u ra”; tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp và ch u sự đánh giá đ nh kỳ của các tổ chức kiểm đ nh chất lượng giáo dục nghề nghiệp;

+ Coi trọng quản l chất lượng đ u ra đồng th i với quản l quá trình đào tạo và chuẩn h a các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Công khai h a và thực hiện cơ chế chia sẻ các thông tin về hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đào tạo, kể cả các kết quả kiểm tra, thanh tra và xử l sai phạm.

4.3.2. Giải pháp về tăng cường công tác quản lý nhà nước

- Thực hiện đ y đủ các quy đ nh về thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (khuyến khích thành lập mới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp c vốn đ u tư nước ngoài).

- Tăng cư ng quản l nhà nước trong thực hiện các quy đ nh về đăng k hoạt động giáo dục nghề nghiệp; xếp hạng cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kiểm đ nh chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp và kiểm đ nh chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp; chuẩn nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp; chuẩn cơ sở vật chất, thiết b dạy nghề theo ngành nghề trọng điểm ở các cấp độ.

- T ng bước tái cấu trúc lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo lộ trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng giảm đ u mối, tăng quy mô tuyển sinh (không thành lập mới cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, chỉ thành lập mới trên cơ sở nâng cấp, sáp nhập các cơ sở hiện c ); hình thành cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo đa cấp trình độ, chất lượng cao;

- Sửa đổi, bổ sung Điều lệ, quy chế hoạt động của các trư ng theo quy đ nh của Luật giáo dục nghề nghiệp.

- Tăng cư ng công tác tuyên truyền, đa dạng h a các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo lao động, vai tr , v trí của đào tạo lao

động đối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để ngư i lao động DTTS biết và tích cực tham gia học tập

- Căn cứ Ngh quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên l n thứ XVIII, xuất phát t tình hình trong nước và quốc tế, t các tiềm năng, lợi thế, hạn chế và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục thực hiện chuyển d ch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp h a, hiện đại h a; chú trọng phát triển những ngành, lĩnh vực mũi nhọn c lợi thế so sánh, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp - d ch vụ, giảm d n lao động thu n nông, đến năm 2020 toàn tỉnh c ít nhất 50% lao động là DTTS được đào tạo làm việc trong các ngành phi nông nghiệp.

- Các chính sách đào tạo, hỗ trợ đào tạo và giải quyết việc làm của tỉnh đối với DTTS c n được hoàn thiện và linh hoạt hơn. Thực hiện đồng bộ các cơ chế ưu đãi, khuyến khích đ u tư, chế độ cử tuyển cho lao động là DTTS, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chính sách cho vay ưu đãi để giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, chính sách khuyến khích ngư i lao động c trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

4.3.3. Giải pháp gắn kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

- Phát triển hệ thống thông tin th trư ng lao động để gắn kết việc đào tạo nghề nghiệp với sử dụng lao động, đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống giáo dục nghề nghiệp hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhu c u của ngư i sử dụng lao động và giải quyết việc làm trên đ a bàn tỉnh.

- Chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thành lập bộ phận quan hệ doanh nghiệp để nắm bắt nhu c u lao động qua đào tạo nghề nghiệp của doanh nghiệp và giới thiệu việc làm cho ngư i lao động sau khi học nghề.

- huyến khích các doanh nghiệp thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc tổ chức đào tạo nghề nghiệp tại doanh nghiệp đáp ứng nhu c u cho doanh nghiệp; tăng cư ng hình thức đào tạo nghề nghiệp theo hợp đồng đặt hàng giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, đảm bảo cho ngư i học sau khi kết thúc kh a học c việc làm.

- M i chuyên gia giỏi của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình giáo dục nghề nghiệp, căn cứ vào các yêu c u cụ thể của t ng ngành, nghề, phù hợp với nhu c u của các doanh nghiệp và ngư i sử dụng lao động để xác đ nh kiến thức, kỹ năng nghề c n thiết của ngành, nghề làm cơ sở thiết kế chương trình giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, phân tích nghề, phân tích công việc phù hợp với doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp c trách nhiệm tham gia vào quá trình giảng dạy và chấm thi tốt nghiệp đánh giá năng lực, kỹ năng nghề cũng như thái độ của học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp kết thúc kh a học.

- Đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề cho ngư i DTTS. Tăng cư ng liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong việc tuyển sinh, tuyển dụng và sử dụng lao động. Các cơ sở đào tạo chủ động nghiên cứu nhu c u sử dụng lao động của doanh nghiệp, lập kế hoạch đào tạo phù hợp và k hết hợp đồng với các doanh nghiệp, tranh thủ ủng hộ t cơ quan nhà nước và đ a phương trong việc hỗ trợ nguồn lực để đào tạo cho đối tượng là DTTS. Với cách làm này, doanh nghiệp chủ động được “đ u vào” (nguồn lao động c tay nghề phù hợp), cơ sở đào tạo chủ động được “đ u ra” (số ngư i tốt nghiệp các kh a đào tạo), ngư i lao động yên tâm trong học tập và vấn đề việc làm.

- Tăng cư ng vai tr trung gian của hệ thống Trung tâm d ch vụ việc làm, c u nối giữa cơ sở đào tạo - ngư i học nghề - doanh nghiệp, đảm bảo chính sách nhất quán đối với đồng bào DTTS.

- Hoàn thiện công tác xác đ nh nhu c u đào tạo của lao động ngư i DTTS.

+ C n c chiến lược phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, tăng quy mô đào tạo nghề để c cơ cấu đào tạo hợp l giữa đào tạo đại học, cao đẳng (hàn lâm) với trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (thực hành).

+ Phối hợp và thực hiện tốt công tác phân tích, dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dự báo về biến động của lực lượng lao động để xác đ nh nhu c u đào tạo nghề cho lao động nông thôn và lao động ngư i DTTS sát với thực tế và khả năng thực hiện của tỉnh trong th i gian tới.

+ Tăng cư ng công tác tư vấn học nghề và thông tin về đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu c u học nghề của ngư i DTTS.

- Hoàn thiện công tác xác đ nh chương trình đào tạo nghề cho DTTS Do đặc trưng của đào tạo nghề và đặc điểm của ngư i học nghề là DTTS nên các chương trình c n xây dựng đảm bảo tính hệ thống, đơn giản, dễ hiểu, ngắn gọn và phân bố th i gian đào tạo nghề theo hướng “c m tay chỉ việc” nên về th i lượng chương trình: l thuyết chiếm 10 - 30% th i lượng và thực hành chiếm 70 - 90% th i lượng chương trình. Về nội dung giảng dạy c n điều chỉnh cho phù hợp với văn h a, phong tục của t ng vùng, t ng DTTS để đảm bảo ngư i học tiếp thu hiệu quả nhất và vận dụng tốt nhất vào thực tế.

- Hoàn thiện công tác lựa chọn hình thức và tổ chức đào tạo

+ Đào tạo nghề cho nh m DTTS thu n nông để c thể làm nông nghiệp hiện đại: Các cơ quan nhà nước và tổ chức đoàn thể các cấp đ ng vai tr giám sát, quản l quá trình đào tạo nghề, tài trợ về kinh phí đào tạo nghề và hỗ trợ tiền ăn và chi phí khác cho ngư i DTTS trong th i gian học nghề. Hỗ trợ thủ tục vay vốn, thành lập các tổ, đội sản xuất, hợp tác xã, trang trại, cơ sở đào

tạo chuyên ngành để phối hợp đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động ngư i DTTS.

+ Đào tạo nghề cho DTTS học nghề trong các làng nghề: với quy mô quy hoạch làng nghề của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 toàn tỉnh c t 50 - 70 làng nghề, đây là nơi tiếp nhận lực lượng lao động nông thôn và ngư i DTTS rất lớn, do đ tỉnh c n c sự quan tâm đặc biệt để hỗ trợ xây dựng các dự án đào tạo nghề cho DTTS ở các làng nghề trên cơ sở c sự tham mưu t các cơ quan chuyên môn, các đ a phương và chính t các làng nghề, nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề và khả năng áp dụng tại các làng nghề, g p ph n bảo tồn, duy trì và phát triển làng nghề.

+ Đào tạo nghề cho DTTS học nghề lĩnh vực phi nông nghiệp: Hình thức đào tạo nghề cho nh m đối tượng này chủ yếu là đào tạo tập trung tại các cơ sở đào tạo hoặc tại các doanh nghiệp, xưởng sản xuất trên đ a bàn hoặc các vùng lân cận. Lao động là DTTS sau khi tốt nghiệp c n vào làm việc trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất hoặc tự tạo việc làm phi nông nghiệp tại nông thôn với kiến thức, kỹ năng tay nghề đã được học.

- Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả đào tạo

+ C n thực hiện nh m tiêu chí đối với việc đánh giá trong quá trình tổ chức đào tạo và đánh giá đối với hiệu quả công tác đào tạo nghề sau quá trình đào tạo.

+ Để hoàn thành các tiêu chí đánh giá trên, c n c các giải pháp đồng bộ như: các huyện, thành phố, th xã khi xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS phải dựa trên nhu c u học nghề của ngư i DTTS, nhu c u sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhất là khả năng dự báo để đưa ra mức độ hoàn thành các tiêu chí. Đưa các tiêu chí vào Ngh quyết của Đảng ủy và chính quyền để giám sát, đánh giá, đôn đốc thực hiện.

+ Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải rà soát, xây dựng kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề, kế hoạch đào tạo, kế hoạch giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và mức độ phù hợp của nghề đã đào tạo với th trư ng lao động.

4.3.5. Giải pháp phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề

- Thư ng xuyên rà soát, bổ sung quy hoạch mạng lưới, đ u tư tăng cư ng cơ sở vật chất cho Hệ thống các cơ sở đào tạo nghề, trong đ chú trọng quan tâm đ u tư về vật chất kỹ thuật để dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động ngư i dân tộc thiểu số:

+ Tiếp tục đ u tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết b dạy nghề, kiện toàn đội ngũ giáo viên cho hệ thống Trung tâm Dạy nghề công lập của tỉnh;

+ Hoàn thành việc đ u tư đạt chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết b dạy nghề cho Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên và Trư ng Trung cấp nghề Giao thông vận tải Thái Nguyên;

+ Đ u tư nâng cấp 02 Trung tâm dạy nghề cấp huyện thành 02 Trư ng trung cấp nghề;

+ Hỗ trợ đ u tư phát triển các cơ sở dạy nghề đào tạo các ngành nghề truyền thống, đào tạo cho các làng nghề nông thôn;

+ Tăng cư ng xã hội hoá, khuyến khích các tổ chức, cá nhân đ u tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 98)