Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 95)

5. ết cấu của luận văn

4.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề

4.2.1.1. Mục tiêu tổng quát

- Triển khai đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số theo Quyết đ nh số 1379/QĐ-TTg ngày 12/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ nhằm hiện thực h a các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt kh khăn, vùng đồng bào DTTS.

- Tăng tỷ lệ lao động là ngư i dân tộc thiểu số được đào tạo nghề; g p ph n giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và vùng đặc biệt kh khăn.

- Tạo môi trư ng thuận lợi để ngư i lao động DTTS c cơ hội lựa chọn ngành nghề, phát huy được năng lực sở trư ng của mình.

- Công tác đào tạo, dạy nghề phải tạo ra đội ngũ lao động c trình độ chuyên môn kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

4.2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Phấn đấu năm 2015 hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn tỉnh đào tạo mới 40.000 lao động, trong đ đào tạo nghề cho ngư i DTTS là 10.000 ngư i.

- Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo nghề cho 150.000 lao động, trong đ DTTS là 50.000 ngư i, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề t 56,36% năm 2014 lên 70% vào năm 2020, trong đ 50% lao động là ngư i DTTS đã qua đào tạo so với tổng số lao động ngư i DTTS. Đảm bảo t 80% trở lên lao động qua đào tạo c việc làm.

- Dạy nghề cho ngư i DTTS đảm bảo đạt được các mục đích và chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

- Dạy nghề phải gắn với giải quyết việc làm, nhu c u tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, tạo điều kiện ổn đ nh đ i sống, nâng cao thu nhập cho lao động là ngư i DTTS.

- Tăng cư ng năng lực và các điều kiện đảm bảo cho các cơ sở dạy nghề để dạy nghề cho đồng bào DTTS.

- Thực hiện các chế độ, chính sách về dạy nghề đối với học sinh DTTS nội trú theo đúng các quy đ nh của nhà nước.

4.2.3. Nhu cầu đào tạo nghề của lao động người DTTS đến năm 2020

Bảng 4.1. Nhu cầu đào tạo nghề của lao động ngƣời DTTS đến năm 2020

Các cấp trình độ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 - Cao đẳng 445 512 635 806 820 832 - Trung cấp 1.265 1.356 1.480 1.669 1.748 1.854 - Sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng 3.668 3.850 3.922 4.093 4.118 4.155 Tổng 5.378 5.718 6.037 6.568 6.686 6.841

(Nguồn: Kế hoạch DN cho người DTTS tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020)

Nhu c u đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS năm 2015 là 5.378 ngư i, trong đ đào tạo trình độ cao đẳng là 445 ngư i (chiếm tỷ lệ 8,3%); trình độ sơ cấp là 1.265 ngư i (chiếm tỷ lệ 23,5%); trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng là 3.668 ngư i (chiếm tỷ lệ 68,2%).

Nhu c u đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS giai đoạn 2016-2020 là 31.850 ngư i, trong đ đào tạo trình độ cao đẳng là 3.605 ngư i (chiếm tỷ lệ 11,3%); trình độ sơ cấp là 8.107 ngư i (chiếm tỷ lệ 25,5%); trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng là 20.138 ngư i (chiếm tỷ lệ 63,2%).

4.2.4. Kế hoạch thực hiện

4.2.4.1. Giai đoạn I: năm 2015 - 2016

- Truyên truyền, tư vấn, đ nh hướng học nghề cho ngư i DTTS; thực hiện phân luồng học sinh phổ thông vào học nghề.

- Phát triển Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên, hoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên đảm bảo đáp ứng quy mô đào tạo 80% đối tượng theo quy đ nh cho ngư i DTTS được hưởng các chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú:

+ Đền bù giải ph ng mặt bằng và đ u tư xây dựng; mua sắm thiết b dạy nghề đồng bộ đối với các nghề trọng điểm quốc gia theo Quyết đ nh số 854/QĐ- LĐT XH ngày 06/6/2013 của ộ trưởng ộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên, với mục tiêu là đáp ứng kế hoạch dạy nghề cho đồng bào DTTS các huyện phía bắc của tỉnh như: Đ nh H a, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ và Đại T .

+ Đ u tư thành lập khoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên để đáp ứng kế hoạch dạy nghề cho đồng bào DTTS các huyện Phổ Yên, Phú ình, th xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Hỗ trợ đ u tư cơ sở vật chất, trang thiết b đối với các nghề được quy hoạch nghề trọng điểm quốc gia theo Quyết đ nh số 854/QĐ- LĐT XH ngày 06/6/2013 của ộ trưởng ộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

- Lựa chọn, giao nhiệm vụ dạy nghề cho một số trư ng dạy nghề công lập trên đ a bàn tỉnh c chỗ ở nội trú cho học sinh và c đủ các điều kiện theo

quy đ nh, đáp ứng quy mô đào tạo 20% đối tượng học sinh DTTS học nghề nội trú.

- Xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề. - Hỗ trợ đ u tư thiết b dạy nghề.

- ổ sung đội ngũ giáo viên cho Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên và hoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên.

- ồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên.

4.2.4.2. Giai đoạn II: Từ năm 2017 - 2020

- Hàng năm Hội đồng tuyển sinh tỉnh xét duyệt tuyển sinh dạy nghề cho đồng bào DTTS theo chế độ cử tuyển.

- Tổ chức dạy nghề cho học sinh DTTS nội trú bắt đ u t năm học 2017-2018. Trong giai đoạn 2017-2020 chỉ tiêu tuyển sinh là 1000 học sinh DTTS nội trú, theo chính sách như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú, bình quân mỗi năm đào tạo 250 ngư i, trong đ cao đẳng nghề chiếm 10%, trung cấp nghề chiếm 90%.

- Thực hiện chính sách đối với học sinh là ngư i DTTS học nghề nội trú.

- Tiếp tục công tác tuyên truyền, tư vấn, đ nh hướng học nghề cho ngư i DTTS; bồi dưỡng giáo viên dạy nghề.

- iểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện ế hoạch.

4.3. Một số giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

4.3.1. Giải pháp về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao động người dân tộc thiểu số động người dân tộc thiểu số

+ Tăng cư ng năng lực đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp cho các khoa sư phạm của các trư ng cao đẳng hiện c để thực hiện chuẩn h a đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp;

+ Thực hiện đ y đủ tiêu chuẩn, chế độ làm việc của nhà giáo trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp; các chính sách ưu đãi, phụ cấp đặc thù, tính chất công việc, theo vùng và tôn vinh nhà giáo;

+ Huy động các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, nghệ nhân, ngư i lao động c tay nghề cao, nông dân sản xuất giỏi tham gia giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

+ Hàng năm, thực hiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản l .

- Về chuẩn đ u ra, chương trình, giáo trình và phương pháp giảng dạy + Áp dụng thực hiện chương trình, giáo trình và chuẩn đ u ra theo quy chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế đối với các ngành, nghề đào tạo phù hợp với năng lực đào tạo và nhu c u phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong giai đoạn tới, tập trung đào tạo đạt chuẩn theo các cấp trình độ đối với công nhân kỹ thuật phục vụ các ngành công nghiệp và một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của tỉnh (như các ngành: luyện kim; cơ khí; khai thác và chế biến khoáng sản; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp dệt may, da giày; công nghệ điện tử, thông tin và truyền thông; công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống; xây dựng công nghiệp và xây dựng các công trình công cộng; du l ch khác sạn; thương mại, phục vụ siêu th và trung tâm thương mại chuyên ngành cao cấp).

+ Xây dựng danh mục các ngành, nghề đào tạo trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng thực hiện trên đ a bàn tỉnh phù hợp với hệ thống giáo dục nghề nghiệp;

+ Sử dụng chương trình đào tạo các nghề trọng điểm cấp độ quốc gia và quốc tế; thực hiện đ nh mức kinh tế - kỹ thuật cho 100% các ngành nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, quốc tế.

- Chuẩn h a, hiện đại h a cơ sở vật chất và thiết b đào tạo

+ Chú trọng ưu tiên đ u tư đồng bộ cho những trư ng cao đẳng, trung cấp c những nghề tiếp cận trình độ quốc gia (đ u tư thiết b theo nghề). Chuẩn hoá và hiện đại hoá cơ sở vật chất thiết b trư ng học cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập của tỉnh.

+ Tập trung đ u tư đồng bộ cơ sở vật chất và thiết b đào tạo theo ngành, nghề đào tạo. Ngoài ra, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải đảm bảo đ u tư cơ sở vật chất và thiết b đào tạo tối thiểu cho các nghề đào tạo;

+ Đối với các ngành, nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, xây dựng và ban hành tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết b đào tạo theo chuẩn đ u ra;

+ Đối với các ngành, nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, tiếp nhận và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở vật chất, danh mục thiết b đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới.

- Về hệ thống quản l chất lượng

+ Đến năm 2020: 100% trư ng cao đẳng, 70% trư ng trung cấp c hệ thống quản l chất lượng tiên tiến, hiện đại;

+ Thực hiện kiểm đ nh cơ sở giáo dục nghề nghiệp và kiểm đ nh chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ch u trách nhiệm đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp;

+ Áp dụng thực hiện hệ thống các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá đảm bảo chuẩn “đ u vào”, “quá trình đào tạo”, “đ u ra”; tự đánh giá chất lượng giáo dục nghề nghiệp và ch u sự đánh giá đ nh kỳ của các tổ chức kiểm đ nh chất lượng giáo dục nghề nghiệp;

+ Coi trọng quản l chất lượng đ u ra đồng th i với quản l quá trình đào tạo và chuẩn h a các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Công khai h a và thực hiện cơ chế chia sẻ các thông tin về hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đào tạo, kể cả các kết quả kiểm tra, thanh tra và xử l sai phạm.

4.3.2. Giải pháp về tăng cường công tác quản lý nhà nước

- Thực hiện đ y đủ các quy đ nh về thành lập, cho phép thành lập, chia, tách, sáp nhập, giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (khuyến khích thành lập mới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơ sở giáo dục nghề nghiệp c vốn đ u tư nước ngoài).

- Tăng cư ng quản l nhà nước trong thực hiện các quy đ nh về đăng k hoạt động giáo dục nghề nghiệp; xếp hạng cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kiểm đ nh chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp và kiểm đ nh chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp; chuẩn nhà giáo và cán bộ quản l giáo dục nghề nghiệp; chuẩn cơ sở vật chất, thiết b dạy nghề theo ngành nghề trọng điểm ở các cấp độ.

- T ng bước tái cấu trúc lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo lộ trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng giảm đ u mối, tăng quy mô tuyển sinh (không thành lập mới cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập, chỉ thành lập mới trên cơ sở nâng cấp, sáp nhập các cơ sở hiện c ); hình thành cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo đa cấp trình độ, chất lượng cao;

- Sửa đổi, bổ sung Điều lệ, quy chế hoạt động của các trư ng theo quy đ nh của Luật giáo dục nghề nghiệp.

- Tăng cư ng công tác tuyên truyền, đa dạng h a các hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nhân dân về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đào tạo lao động, vai tr , v trí của đào tạo lao

động đối với phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để ngư i lao động DTTS biết và tích cực tham gia học tập

- Căn cứ Ngh quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên l n thứ XVIII, xuất phát t tình hình trong nước và quốc tế, t các tiềm năng, lợi thế, hạn chế và thực trạng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục thực hiện chuyển d ch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp h a, hiện đại h a; chú trọng phát triển những ngành, lĩnh vực mũi nhọn c lợi thế so sánh, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp - d ch vụ, giảm d n lao động thu n nông, đến năm 2020 toàn tỉnh c ít nhất 50% lao động là DTTS được đào tạo làm việc trong các ngành phi nông nghiệp.

- Các chính sách đào tạo, hỗ trợ đào tạo và giải quyết việc làm của tỉnh đối với DTTS c n được hoàn thiện và linh hoạt hơn. Thực hiện đồng bộ các cơ chế ưu đãi, khuyến khích đ u tư, chế độ cử tuyển cho lao động là DTTS, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chính sách cho vay ưu đãi để giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động, chính sách khuyến khích ngư i lao động c trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.

4.3.3. Giải pháp gắn kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

- Phát triển hệ thống thông tin th trư ng lao động để gắn kết việc đào tạo nghề nghiệp với sử dụng lao động, đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống giáo dục nghề nghiệp hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhu c u của ngư i sử dụng lao động và giải quyết việc làm trên đ a bàn tỉnh.

- Chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thành lập bộ phận quan hệ doanh nghiệp để nắm bắt nhu c u lao động qua đào tạo nghề nghiệp của doanh nghiệp và giới thiệu việc làm cho ngư i lao động sau khi học nghề.

- huyến khích các doanh nghiệp thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc tổ chức đào tạo nghề nghiệp tại doanh nghiệp đáp ứng nhu c u cho doanh nghiệp; tăng cư ng hình thức đào tạo nghề nghiệp theo hợp đồng đặt hàng giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, đảm bảo cho ngư i học sau khi kết thúc kh a học c việc làm.

- M i chuyên gia giỏi của doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình giáo dục nghề nghiệp, căn cứ vào các yêu c u cụ thể của t ng ngành, nghề, phù hợp với nhu c u của các doanh nghiệp và ngư i sử dụng lao động để xác đ nh kiến thức, kỹ năng nghề c n thiết của ngành, nghề làm cơ sở thiết kế chương trình giáo dục nghề nghiệp trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, phân tích nghề, phân tích công việc phù hợp với doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp c trách nhiệm tham gia vào quá trình giảng dạy và chấm thi tốt nghiệp đánh giá năng lực, kỹ năng nghề cũng như thái độ của học sinh, sinh viên khi tốt nghiệp kết thúc kh a học.

- Đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề cho ngư i DTTS. Tăng cư ng liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 95)