Câu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 43)

5. ết cấu của luận văn

2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Cơ sở khoa học và thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số là gì?

- Thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên th i gian qua như thế nào?

- Những thành tựu đạt được, những hạn chế c n tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế trong đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên là gì?

- C n c những giải pháp nào để tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên trong th i gian tới?

2.2. Chọn địa điểm nghiên cứu

Là một tỉnh miền núi, Thái Nguyên c 45 dân tộc cùng sinh sống, trong đ đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm khoảng 27% với g n 315.325 ngư i năm 2014. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 là 13,76%, số hộ nghèo là 28.118 hộ, số hộ nghèo thuộc các hộ là dân tộc thiểu số là 13.140 hộ, chiếm 46,72% tổng số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 27% dân số nhưng tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới 46,72% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trong số g n 320 nghìn ngư i là dân tộc thiểu số thì chỉ c khoảng 20% ngư i dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, c n khoảng 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đ , việc thoát nghèo bằng cách đào nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên là vô cùng quan trọng và cấp thiết.

Với l do trên cùng với việc Tác giả đang công tác tại Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên nên tác giả chọn tên đề tài là “Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên” sẽ giúp

tác giả thuận lợi hơn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Bên cạnh đ , việc nghiên cứu đề tài luận văn c n giúp tác giả nâng cao năng lực làm việc thực tế của bản thân, đồng th i g p ph n nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

Luận văn thu thập các dữ liệu t các giáo trình, sách, công trình nghiên cứu khoa học, các báo cáo và các tài liệu đã được công bố, số liệu thống kê về đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên t năm 2012-2014. Các báo cáo cụ thể như sau:

- áo cáo về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số năm 2012, 2013 và 2014 của Văn ph ng Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

- ế hoạch dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2014 - 2020 theo Quyết đ nh số 1379/QĐ-TTg ngày 12/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

- Một số báo cáo và tài liệu liên quan đến đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên của an Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh Thái Nguyên.

2.3.2. Phương pháp phân tích thông tin

- Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để phân tích, phản ánh thực trạng về đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên. Xác đ nh kết quả đã đạt được trong công tác đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên.

- Phương pháp so sánh, đối chiếu

Áp dụng phương pháp này, luận văn sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong ph n mềm excel để tính toán các mức độ biến động như xác đ nh tỷ trọng của

chỉ tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để xem xét tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trước…T đ lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đ . Qua đ cũng dự báo được những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.

- Phương pháp phân tổ thống kê

Luận văn sử dụng phương pháp này để chia số liệu thu thập được thành các nh m khác nhau. Sau đ sẽ đi xem xét thực trạng của t ng vấn đề nghiên cứu và mối quan hệ giữa các vấn đề này.

- Phương pháp tổng hợp và phân tích

Trong luận văn, phương pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài. T đ xác đ nh những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phương pháp này phân tích thực trạng về đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên. Sau đ , tổng hợp và phân tích những điều đã đạt được và chưa đạt được để đưa các giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên trong th i gian tới.

2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Số lượng và trình độ của người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề

+ Số lượng ngư i dân tộc thiểu số

+ Cơ cấu theo giới tính, độ tuổi của ngư i dân tộc thiểu số + Trình độ của ngư i dân tộc thiểu số

- Việc làm và mức sống của người dân tộc thiểu số sau đào tạo nghề

+ Việc làm của ngư i dân tộc thiểu số + Thu nhập bình quân đ u ngư i

+ Tỷ lệ hộ nghèo của ngư i dân tộc thiểu số

- Công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

+ Xác đ nh đối tượng, trình độ đào tạo

+ Nguồn, quản l và sử dụng kinh phí dạy nghề

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính tr , kinh tế của khu Việt ắc n i riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc n i chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng ắc ộ. Thái Nguyên c phía Tây giáp với các tỉnh: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; phía ắc giáp ắc ạn, phía Đông giáp: Lạng Sơn, ắc Giang; phía Nam giáp Hà Nội. Tỉnh Thái Nguyên c diện tích là 3.531,02km2 với 9 đơn v hành chính gồm: thành phố Thái Nguyên, th xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú

Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đ nh Hóa, Đại T , Phú Lương. Tỉnh Thái Nguyên

c 181 xã, phư ng, th trấn, trong đ c 125 xã miền núi, vùng cao.

Bảng 3.1. Đơn vị hành chính phân theo huyện, thành phố, thị xã Phân theo huyện,

thành phố, thị xã Tổng số Phƣờng Thị trấn vùng cao miền núi Ghi chú - TP Thái Nguyên 28 9 19 - - 7 - TX Sông Công 10 4 6 - - 1

- Huyện Đ nh H a 24 23 - 1 3 21 Huyện miền núi - Huyện Võ Nhai 15 14 - 1 11 4 Huyện vùng cao - Huyện Phú Lương 16 14 - 2 - 16 Huyện miền núi - Huyện Đồng Hỷ 18 15 - 3 2 16 Huyện miền núi Huyện miền núi

- Huyện Phú ình 21 20 - 1 - 7

- Huyện Phổ Yên 18 15 - 3 - 6

Tổng số 181 143 25 13 16 109 Toàn tỉnh thuộc tỉnh miền núi

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2014)

Với v trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km, cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng Hải Ph ng 200 km, Thái Nguyên c n là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống đư ng bộ, đư ng sắt, đư ng sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành, đư ng quốc lộ 3 nối Hà Nội đi ắc ạn; Cao ằng và cửa khẩu Việt Nam - Trung Quốc; quốc lộ 1 Lạng Sơn; quốc lộ 37 ắc Ninh, ắc Giang. Hệ thống đư ng sông Đa Phúc - Hải Ph ng; đư ng sắt Thái Nguyên - Hà Nội - Lạng Sơn. Với v trí đ a l thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở đào tạo nghề trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên trong công tác đào tạo nghề cho lao động ngư i dân tộc thiểu số.

3.1.1.2. Khí hậu thủy văn

hí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa t tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô t tháng 11 đến tháng 4. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai; Vùng lạnh v a gồm các huyện Đ nh H a, Phú Lương và phía nam huyện Võ Nhai; Vùng ấm gồm các huyện: Đại T , Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú ình, Phổ Yên và Th xã Sông Công. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng n ng nhất (tháng 6: 28,90C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,20

C) là 13,70C. Tổng số gi nắng trong năm dao động t 1.300 đến 1.750 gi và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Tổng tích nhiệt độ vượt 7.5000

C, th i kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình dưới 180C) chỉ trong 3 tháng. Nhìn chung, khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông, lâm nghiệp.

3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất: Thái Nguyên c tổng diện tích đất tự nhiên là 353.171,6ha. Trong đ , diện tích đất nông nghiệp 293.378,1ha (chiếm 83,1%); đất phi nông nghiệp là 44.429,4ha (chiếm 12,5%) và đất chưa sử dụng là 15.364,1ha (chiếm 4,4%).

- Tài nguyên nước: Thái Nguyên có 02 sông chính là: Sông Công (có lưu vực 951 km2

bắt nguồn t vùng núi a Lá, huyện Đ nh H a chạy dọc theo chân núi Tam Đảo. D ng sông được ngăn lại ở Đại T tạo thành Hồ Núi Cốc c mặt nước rộng 25km2, chứa 175 triệu m3 nước) và Sông C u c lưu vực 3.480 km2 bắt nguồn t Chợ Đồn - ắc ạn chảy theo hướng ắc - Đông Nam). Ngoài ra, Thái Nguyên c trữ lượng nước ng m khá lớn mặc dù việc khai thác và sử dụng c n hạn chế.

- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của Thái Nguyên phong phú về chủng loại, là một lợi thế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng. Tỉnh Thái Nguyên c trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng khoảng 90 triệu tấn; kim loại màu c thiếc, chì, kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân. hoáng sản vật liệu xây dựng cũng là tiềm năng nguyên liệu rất lớn để sản xuất xi măng, sản xuất đá ốp lát các loại và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tài nguyên rừng: Toàn tỉnh Thái Nguyên hiện c 179.813,3ha đất lâm nghiệp (chiếm 50,91% diện tích tự nhiên). Trong đ , diện tích r ng hiện c 176.731ha; gồm r ng tự nhiên 96.303 ha, chiếm 54,5% đất lâm nghiệp, r ng trồng 80.428 ha, chiếm 45,5% đất lâm nghiệp. Tài nguyên r ng ở Thái Nguyên b suy giảm so với trước đây, một số loại gỗ qu đã b khai thác, số lượng hệ động, thực vật b giảm sút.

Thái Nguyên c nhiều lợi thế về du l ch với nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên như Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, các di tích l ch sử như: An toàn khu Việt ắc - AT , c r ng huôn Mánh và di tích khảo cổ học th i kỳ đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai. ên cạnh đ , c n c các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền tại nhiều đ a phương trong tỉnh như: hu ảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn. Hiện nay, Thái Nguyên đang triển khai quy hoạch khu du l ch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối Lạnh và cả hệ thống khách sạn chất lượng cao. Năm 2007 Thái Nguyên đã tổ chức rất thành công năm du l ch quốc gia hướng về cội nguồn chiến khu Việt ắc thu hút hàng triệu khách du l ch đến thăm trong đ c nhiều khách nước ngoài. Với tài nguyên du l ch phong phú, là cơ sở quan trọng để kết hợp giữa đào tạo nghề nông nghiệp với đào tạo nghề phi nông nghiệp.

3.1.2. Điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội

3.1.2.1. Điều kiện về chính trị

Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn h a xã hội của vùng Trung du miền núi Phía ắc và là của ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi phía bắc với vùng đồng bằng Sông Hồng. Thái Nguyên là đ u mối giao thông nối thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía ắc, c v trí quan trọng về an ninh - quốc ph ng, là vành đai bảo vệ thủ đô Hà Nội, Thái Nguyên được Chính phủ coi là trung tâm văn h a và kinh tế của các dân tộc phía ắc; là trung tâm đào tạo lớn thứ ba cả nước. Là nơi t ng mệnh danh là con chim đ u đàn của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam, là đô th loại I trực thuộc Trung ương. Với v trí thuận lợi, là trung tâm đào tạo lớn thứ ba cả nước, là tỉnh đi đ u trong ngành công nghiệp nặng của đất nước sẽ là những điều kiện rất thuận lợi cho đào tạo nghề trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên.

Thái Nguyên c n là mảnh đất l ch sử, nơi được Trung ương Đảng, ác Hồ chọn làm căn cứ đ a cách mạng; xây dựng An toàn khu, là “thủ đô” của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), là nơi ác Hồ và ộ Chính tr phát lệnh chiến d ch iên giới và chiến d ch Điện iên Phủ l ch sử. Sau ngày miền ắc hoàn toàn giải ph ng, Thái Nguyên được chọn làm thủ phủ hu Tự tr Việt ắc; là đ a bàn đứng chân của Quân khu I t ngày thành lập đến nay.

3.1.2.2. Điều kiện về kinh tế - Về tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua tình hình kinh tế xã hội, an ninh chính tr của tỉnh ổn đinh, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế và nâng cao đ i sống nhân dân, kinh tế tiếp tục phát triển toàn diện, duy trì tốc độ tăng trưởng. ết thúc năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 18,6%, con số cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Trong đ , nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 40,5%; d ch vụ tăng 6,4%. Quy mô kinh tế GDP năm 2014 tăng gấp hơn 2 l n so với năm 2005 và tăng gấp 1,26 l n so với năm 2010. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên tăng t 12.251,7 tỷ đồng năm 2005 lên 27.374,6 tỷ đồng năm 2014.

- Về giá trị sản xuất công nghiệp

Năm 2014 là năm giá tr sản xuất công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên c mức tăng đột biến với 160 nghìn tỷ đồng, đạt cao nhất t trước đến nay. Nổi bật là công nghiệp c vốn đ u tư nước ngoài đạt trên 134 tỷ đồng, vượt 7,45 l n so với kế hoạch đề ra. Ngoài ra, với con số kim ngạch xuất khẩu 8,2 tỷ USD, gấp 33 l n so với năm 2013, đưa Thái Nguyên nằm trong top các tỉnh dẫn đ u về im ngạch xuất khẩu trong năm 2014. Đ ng g p lớn nhất vào giá

tr xuất khẩu là nh m mặt hàng điện tử, viễn thông của khu vực c vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài.

- Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

ết cấu hạ t ng kinh tế - xã hộiđược quan tâm đ u tư. Đã hoàn thành và đưa vào hoạt động tuyến đư ng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên. Tiếp tục cải tạo tuyến đư ng quốc lộ 3 cũ Hà Nội - Thái Nguyên; tiến hành các dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 43)