Những kết quả đạt được và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 89)

5. ết cấu của luận văn

3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân

Bảng 3.15. Lao động ngƣời DTTS đã qua đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Số ngư i DTTS trong độ tuổi LĐ 205.401 207.334 209.619 1.933 0,9 2.285 1,1 Số ngư i đã qua đào tạo 39.451 41.669 45.245 2.218 5,6 3.576 8,6 Tỷ trọng (%) 19,2 20,1 21,6 - - - -

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Thái Nguyên)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo c n chiếm tỷ lệ thấp, trung bình chỉ chiếm khoảng 20% số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động. Năm 2012, trong tổng số 205.401 ngư i DTTS trong độ tuổi lao động thì chỉ c 39.451 ngư i đã qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 19,2%. Năm 2013, trong tổng số 207.334 ngư i DTTS trong độ tuổi lao động thì c 41.669 ngư i đã qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 20,1%. Số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo năm 2013 tăng 2.218 ngư i ứng với tăng 5,6% so với năm 2012. Năm 2014, trong tổng số 209.619 ngư i DTTS trong độ tuổi lao động thì c 45.245 ngư i đã qua đào tạo, chiếm tỷ lệ 21,6%.

Số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo năm 2014 tăng 3.576

ngư i ứng với tăng 8,6% so với năm 2013. Qua đây cho thấy, mặc dù số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo c n chiếm tỷ lệ thấp nhưng trong giai đoạn 2012-2014, tỷ lệ lao động ngư i DTTS trong độ tuổi lao động qua đào tạo đã c xu hướng tăng lên qua các năm.

Trình độ được đào tạo của lao động ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3.16. Trình độ đƣợc đào tạo của lao động ngƣời DTTS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số ngư i Tỷ trọng (%) Số ngư i Tỷ trọng (%) Số ngư i Tỷ trọng (%) Số lao động ngƣời

DTTS đã qua đào tạo 39.451 100 41.669 100 45.245 100

- Cao đẳng, ĐH trở lên 9.206 23,34 9.517 22,84 9.663 21,36 - Trung cấp 7.592 19,24 7.399 17,76 8.106 17,92 - Đào tạo nghề 22.653 57,42 24.753 59,40 27.476 60,72 + Cao đẳng nghề 1.023 4,51 1.045 4,22 1.084 3,95 + Trung cấp nghề 3.397 15,00 4.302 17,38 4.941 17,98 + Sơ cấp nghề, dạy nghề < 3 tháng 18.233 80,49 19.406 78,40 21.451 78,07

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Thái Nguyên)

Trình độ được đào tạo của lao động ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên gồm trình độ t cao đẳng, đại học trở lên; trình độ trung cấp và đào tạo nghề. Trong đ , ph n lớn là lao động đã qua đào tạo nghề. Trong giai đoạn 2012-2014, lao động ngư i DTTS được đào tạo trình độ t cao đẳng, đại học trở lên chiếm t 21,36% đến 23,34%; lao động ngư i DTTS được đào tạo trình độ trung cấp chiếm t 17,92% đến 19,24%. Cả hai trình độ đào tạo này đều c xu tăng về số lượng lao động được đào tạo nhưng lại c xu hướng giảm về tỷ trọng qua các năm.

Bảng 3.17. Trình độ đƣợc đào tạo nghề của lao động ngƣời DTTS trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

ĐVT: Ngư i

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Số LĐ ngư i DTTS đã qua đào tạo nghề 22.653 24.753 27.476 2.100 9,27 2.723 11,00 - Cao đẳng nghề 1.023 1.045 1.084 22 2,15 39 3,73 - Trung cấp nghề 3.397 4.302 4.941 905 26,64 639 14,85 - Sơ cấp nghề, dạy nghề < 3 tháng 18.233 19.406 21.451 1.173 6,43 2.045 10,54

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Thái Nguyên)

Qua bảng 3.17 cho thấy, mục tiêu đào tạo nghề cho giai đoạn 2012- 2014 là mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng t 2.000 đến 2.500 lao động ngư i DTTS đã đạt được mục tiêu đề ra. Đối với đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS có xu hướng tăng cả về số lượng và tỷ trọng lao động được đào tạo qua các năm. Năm 2012, trong tổng số 39.451 ngư i đã qua đào tạo thì c 22.653 ngư i được đào tạo nghề, chiếm tỷ trọng 57,42%. Trong đ , số ngư i đã qua đào tạo cao đẳng nghề là 1.023 ngư i, chiếm tỷ trọng 4,51%; qua đào tạo trung cấp nghề là 3.397 ngư i, chiếm tỷ trọng 15%; qua đào tạo sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng là 18.233 ngư i, chiếm 80,49%.

Năm 2013, trong tổng số 41.669 ngư i đã qua đào tạo thì c 24.753 ngư i được đào tạo nghề, chiếm tỷ trọng 59,4%. Lao động qua đào tạo nghề năm 2013 tăng 2.100 ngư i, ứng với tăng 9,3% so với năm 2012. Trong đ , số ngư i đã qua đào tạo cao đẳng nghề là 1.045 ngư i, chiếm tỷ trọng 4,22%; qua đào tạo trung cấp nghề là 4.302 ngư i, chiếm tỷ trọng 17,38%; qua đào tạo sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng là 19.406 ngư i, chiếm 78,4%.

Năm 2014, trong tổng số 45.245 ngư i đã qua đào tạo thì c 27.476 ngư i được đào tạo nghề, chiếm tỷ trọng 60,72%. Lao động qua đào tạo nghề năm 2014 tăng 2.723 ngư i, ứng với tăng 11,0% so với năm 2013. Trong đ , số ngư i đã qua đào tạo cao đẳng nghề là 1.084 ngư i, chiếm tỷ trọng 3,95%; qua đào tạo trung cấp nghề là 4.941 ngư i, chiếm tỷ trọng 17,98%; qua đào tạo sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng là 21.451 ngư i, chiếm 78,07%.

Qua đây cho thấy, số ngư i được đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động được đào tạo nghề với tỷ trọng trung bình chiếm g n 80%. ên cạnh đ , số ngư i được đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng vẫn c xu hướng tăng qua các năm trong giai đoạn 2012-2014. Nguyên nhân là do đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng là hình thức đào tạo c th i gian ngắn, chi phí ít tốn kém hơn, là những kh a học mang tính linh hoạt về nội dung, th i gian và đ a điểm theo nhu c u của ngư i học và th trư ng lao động, sau khi ngư i học nghề kết thúc kh a học c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

Bảng 3.18. Lao động đã qua đào tạo nghề chia theo địa bàn

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số ngư i Tỷ trọng (%) Số ngư i Tỷ trọng (%) Số ngư i Tỷ trọng (%) Số LĐ ngƣời DTTS đƣợc đào tạo nghề trong năm 2.056 100 2.100 100 2.723 100 - Huyện Đ nh H a 264 12,8 245 11,7 332 12,2

- Huyện Võ Nhai 265 12,9 237 11,3 323 11,9 - Huyện Phú Lương 277 13,5 238 11,3 336 12,3 - Huyện Đồng Hỷ 286 13,9 358 17,0 431 15,8 - Huyện Đại t 307 14,9 355 16,9 430 15,8 - TP. Thái Nguyên 229 11,1 232 11,0 309 11,3 - Huyện Phổ Yên 178 8,7 186 8,9 240 8,8 - Huyện Phú ình 152 7,4 156 7,4 221 8,1 - TX. Sông Công 98 4,8 93 4,4 101 3,7

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Thái Nguyên)

Trên đ a bàn những huyện tập trung đông ngư i dân tộc thiểu số trong độ tuổi lao động như huyện Đ nh H a, huyện Võ Nhai, huyện Đại T , huyện Đồng Hỷ, huyện Phú Lương thì chính những đ a bàn này c tỷ lệ ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo nghề là lớn nhất. Cao nhất trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên là huyện Đại T với tỷ trọng trung bình chiếm 15,9%; xếp thứ hai là huyện Đồng Hỷ với tỷ trọng trung bình chiếm 15,7%; ba huyện có cùng tỷ trọng trung bình chiếm khoảng 12% là huyện Đ nh H a, huyện Võ Nhai và huyện Phú Lương. Chiếm tỷ trọng thấp nhất là th xã Sông Công với tỷ trọng trung bình chỉ chiếm 4,3%. Đây cũng là đ a bàn c tỷ lệ ngư i DTTS thấp nhất tỉnh Thái Nguyên.

3.3.1.2. Việc làm và thu nhập của người DTTS sau khi được đào tạo nghề

 Lao động qua đào tạo nghề được bố trí việc làm

Bảng 3.19. Lao động đã qua đào tạo nghề đƣợc bố trí việc làm

ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Tuyệt Tƣơng Tuyệt Tƣơng

đối đối (%)

đối đối (%)

Số LĐ ngư i DTTS được

đào tạo nghề trong năm 2.056 2.100 2.723 44 2,1 623 29,7 Số LĐ ngư i DTTS đã

qua đào tạo nghề được bố trí việc làm

1.445 1.495 1.952 50 3,5 457 30,6

Tỷ trọng (%) 70,3 71,2 71,7 - - - -

Qua bảng trên cho thấy, số lao động ngư i DTTS đã qua đào tạo nghề được bố trí việc làm chiếm tỷ lệ tương đối cao. Trong giai đoạn 2012-2014, mỗi năm c trên 2/3 số lao động ngư i DTTS đã qua đào tạo nghề được bố trí việc làm. Cụ thể như sau: năm 2012, trong tổng số 2.056 ngư i được đào tạo nghề thì c 1.445 ngư i được bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp, chiếm tỷ lệ 70,3%. Năm 2013, trong tổng số 2.100 ngư i được đào tạo nghề thì c 1.495 ngư i được bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp, chiếm tỷ lệ 71,2%. Số ngư i được bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp tăng 50 ngư i ứng với tăng 3,5% so với năm 2012. Năm 2014, trong tổng số 2.723 ngư i được đào tạo nghề thì c 1.952 ngư i được bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp, chiếm tỷ lệ 71,7%. Số ngư i được bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp tăng 457 ngư i ứng với tăng 30,6% so với năm 2013. Qua đây c thể thấy, đào tạo nghề cho ngư i DTTS đã gắn với nhu c u học nghề của ngư i lao động, với nhu c u của th trư ng lao động. Đã c kết quả bước đ u trong việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngư i lao động, đặc biệt là giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động như: Công ty cổ ph n Đ u tư và Thương mại TNG, Công ty TNHH SHINWON E ENEZER Hà Nội đ ng tại Th xã Sông Công, Công ty TNHH Panpo Việt Nam, Công ty TNHH hai thác Chế iến hoáng sản Núi Pháo và ở các xã xây dựng nông thôn mới, duy trì và phát triển một số nghề truyền thống.

Thu nhập bình quân của lao động người DTTS sau đào tạo nghề có việc làm

Bảng 3.20. Thu nhập bình quân của lao động ngƣời DTTS sau đào tạo nghề có việc làm

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Thu nhập bình quân/ngư i/tháng 3,2 3,5 3,7 0,3 9,4 0,2 5,7

(Nguồn: Sở Lao động, TB&XH tỉnh Thái Nguyên)

Lao động ngư i DTTS sau đào tạo nghề c việc làm c thu nhập ổn đ nh trên 3 triệu đồng/ngư i/tháng. T bảng 3.19 cho thấy, năm 2012 thu nhập bình quân/ngư i/tháng là 3,2 triệu đồng. Năm 2013, tăng lên 3,5 triệu đồng, tăng 0,3 triệu đồng ứng với tăng 9,4% so với năm 2012. Đến năm 2013, thu nhập tăng lên 3,7 triệu đồng, tăng 0,2 triệu đồng ứng với tăng 5,7% so với năm 2013. Mức thu nhập tăng qua các năm cho thấy, đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS đang đi đúng hướng, thu nhập tăng qua các năm giúp đồng bào DTTS cải thiện đ i sống, t ng bước x a đ i giảm nghèo bền vững.

3.3.1.3 Mức độ phù hợp của nghề đào tạo cho người dân tộc thiểu so với nhu cầu việc làm

Qua bảng 3.19 và 3.20 cho thấy, tỷ lệ lao động c việc làm sau đào tạo nghề đạt trên 70%, thu nhập bình quân của lao động c việc làm sau đào tạo

năm. Điều đ chứng tỏ ngành nghề được đào tạo cho lao động ngư i DTTS đã d n đáp ứng được so với nhu c u việc làm của bản thân ngư i học và nhu c u việc làm của xã hội.

3.3.1.4 Một số kết quả khác

- Về xác định đối tượng, nhu cầu, trình độ đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số

Th i gian qua, đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên đã làm tốt công tác xác đ nh đối tượng, nhu c u, trình độ đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số. Hằng năm để c cơ sở cho việc lập kế hoạch công tác đào tạo nghề, U ND tỉnh Thái Nguyên đã yêu c u U ND các huyện, thành phố, th xã khảo sát, rà soát đối tượng lao động trong độ tuổi lao động tại đ a phương, trong đ c đối tượng lao động ngư i DTTS; căn cứ vào nhu c u đào tạo, các ngành nghề phù hợp với đ a phương, xây dựng kế hoạch đào tạo, lập danh sách đối tượng lao động c nhu c u đào tạo nghề gửi về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên để phối hợp các cơ sở đào tạo thực hiện. ên cạnh đ , các cơ sở đào tạo nghề c n liên hệ với các đơn v sử dụng lao động c nhu c u đào tạo lao động theo yêu c u đơn v và cam kết tuyển dụng sau khi đào tạo.

- Về phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề

Về phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề: tính đến hết năm 2014, tỉnh Thái Nguyên c 74 cơ sở đào tạo nghề và tham gia đào tạo nghề. 100% các huyện, thành phố, th xã thuộc tỉnh đã c các Trung tâm dạy nghề, Trư ng trung cấp nghề công lập và được đ u tư về cơ sở vật chất, trang thiết b dạy nghề, đội ngũ cán bộ quản l , giáo viên dạy nghề và chương trình, giáo trình dạy nghề. 100% các cơ sở đào tạo nghề và tham gia đào tạo nghề đủ tiêu chuẩn để đào tạo các ngành nghề đã đăng kí.

Thực hiện đúng quy đ nh về các chính sách hỗ trợ đối với các đối tượng học nghề là lao động ngư i DTTS, với các cơ sở đào tạo nghề theo quy đ nh hiện hành của Nhà nước. Quản l , sử dụng đúng mục đích các khoản hỗ trợ kinh phí đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)