5. ết cấu của luận văn
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
- Công tác tư vấn về nghề nghiệp và việc làm cho lao động ngư i DTTS ở một số cơ sở tham gia dạy nghề c n lúng túng, chưa sát với thực tế dẫn đến việc cung cấp thông tin về chỗ làm việc và thu nhập cho lao động ngư i DTTS chưa thật đ y đủ và chính xác.
Nguyên nhân là do một số cơ sở đào tạo nghề không thư ng xuyên cập nhật thông tin về các v trí việc làm và mức thu nhập ứng với mỗi v trí việc làm đ sau khi ra trư ng để cung cấp tới ngư i học. Sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo trong những năm qua với doanh nghiệp c n chưa chặt chẽ ên cạnh đ , tại một số xã chưa công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, c n lúng túng trong việc xác đ nh danh mục cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cho nên chính quyền xã chưa xác đ nh được nghề c n đào tạo, t đ gây kh khăn cho tư vấn ngư i dân học nghề gì để sau khi học nghề c việc làm và nâng cao thu nhập.
- Mạng lưới các cơ sở đào tạo phát triển chưa hợp l , nhiều cơ sở quy mô đào tạo c n nhỏ lẻ (chủ yếu là sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng), ngành nghề đào tạo c n hạn chế. Quy mô tuyển sinh của các cơ sở đào tạo tập trung ở cấp huyện c n hạn chế. ên cạnh đ , số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo c n chiếm tỷ lệ thấp, trung bình chỉ chiếm khoảng 20% số ngư i DTTS trong độ tuổi lao động. Nếu chỉ tính số ngư i DTTS trong độ
Nguyên nhân là do nhận thức của ngư i dân c n nặng về khoa cử, bằng cấp, chưa xác đ nh rõ học nghề để lập thân lập nghiệp. Mặt khác hệ thống các trư ng đại học trong những năm qua đã mở thêm nhiều trư ng, ngành nghề, đa dạng h a hình thức và loại hình đào tạo làm cho công tác tuyển sinh học nghề gặp không ít kh khăn.
- Đội ngũ giáo viên cơ hữu của các cơ sở dạy nghề c n chậm được bổ sung theo kế hoạch (năm 2012 các Trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện mới c biên chế giáo viên cơ hữu). Các cơ sở dạy nghề cơ sở vật chất c n kh khăn, giáo viên c n thiếu, yếu, chất lượng đào tạo ở một số nghề chưa đáp ứng nhu c u đa dạng của th trư ng, chưa tự thu hút được ngư i học nghề.
Nguyên nhân là do đội ngũ cán bộ quản l , giáo viên đặc biệt là giáo viên dạy nghề c n chưa được quan tâm đúng mức, chưa c chính sách đãi ngộ đặc thù để thu hút giáo viên khuyến khích những ngư i c năng lực, trình độ tham gia vào làm việc tại các cơ sở dạy nghề.
- Về trình độ được đào tạo nghề: trình độ sơ cấp và học nghề dưới 3 tháng c n chiếm tỷ lệ cao, khoảng 80%. Trong khi đ , đào tạo nghề ở trình độ cao đẳng chỉ chiếm khoảng 5%, đào tạo nghề ở trình độ trung cấp cũng chỉ chiếm khoảng 15%.
Nguyên nhân là do ngư i học chỉ muốn học nghề trong một th i gian ngắn, với chi phí ít hơn sau đ đi làm để c thu nhập. Ngư i học chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt mà chưa nghĩ đến lợi ích lâu dài. ên cạnh đ , thức của một bộ phận ngư i học nghề vẫn chưa tốt, một số ngư i học nghề nghỉ không c l do chính đáng, một số ngư i sau khi biết nghề đã tự nghỉ học để đi làm tại các doanh nghiệp.
- Các điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo (cơ sở vật chất, trang thiết b , đội ngũ giáo viên) tuy đã được đ u tư, tăng cư ng củng cố
những vẫn chưa đáp ứng được với nhu c u thực tế của công tác đào tạo trong th i kỳ mới.
Nguyên nhân là kinh phí đ u tư xây dựng cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo của tỉnh c m chậm, chưa đáp ứng được yêu c u đặt ra so với kế hoạch xây dựng, nguồn kinh phí hàng năm chủ yếu vẫn là ngân sách trung ương.
Chƣơng 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
4.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về công tác dân tộc
Công tác dân tộc là những hoạt động quản l nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Đảng cộng sản Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Chủ t ch Hồ Chí Minh luôn coi công tác dân tộc là nhiệm vụ chiến lược của Đảng. Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác đ nh, đoàn kết các dân tộc c v trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất nước ta. ước sang th i kỳ đổi mới thực hiện nền kinh tế th trư ng đ nh hướng XHCN, mở cửa hội nhập với thế giới hiện đại, công tác dân tộc được Đảng ta nhấn mạnh qua Văn kiện Đại hội XI thể hiện ở một số điểm chính sau:
- Quan điểm:
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản và cấp bách của cách mạng Việt Nam hiện nay.
+ Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính tr .
- Quán triệt:
+ Mọi cán bộ, đảng viên, đồng bào dân tộc c n nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc nước ta hiện nay.
+ Tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược công tác dân tộc ở nước ta hiện nay.
+ Nâng cao đ i sống văn h a, đào tạo đội ngũ cán bộ là ngư i dân tộc thiểu số.
+ Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn vùng đồng bào dân tộc.
- Nội dung của chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước ta tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
+ Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi là sự nghiệp chung của cả nước. Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi là một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi là sự nghiệp chung của cả nước. Xây dựng và phát triển miền núi nhằm phục vụ trực tiếp đồng bào các dân tộc ở miền núi, đồng th i c n vì lợi ích quốc gia, vì lợi ích chung của nhân dân cả nước, giữ gìn bảo vệ biên cương Tổ quốc. Vì vậy, phải ưu tiên đ u tư phát triển vùng dân tộc và miền núi vì sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nước.
+ Phát huy vai tr chủ động, sáng tạo và nội lực vươn lên của vùng dân tộc và miền núi; khắc phục tư tưởng trông ch ỷ lại vào Nhà nước. hắc phục tư tưởng xem nhẹ nỗ lực vươn lên của các đ a phương, của cộng đồng và của mỗi ngư i dân, trông ch , ỷ lại vào Nhà nước, vào ngân sách Trung ương. Phát huy vai tr chủ động, sáng tạo và nội lực vươn lên của các đ a phương, của đồng bào các dân tộc thiểu số. C n phân cấp, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các đ a phương vùng dân tộc và miền núi khai thác tiềm năng, thế mạnh của mình, tự lực tự cư ng vươn lên, nhanh ch ng hoà nhập vào phát
+ Phát triển vùng dân tộc và miền núi toàn diện cả về chính tr , kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc ph ng. Tập trung phát triển thế mạnh kinh tế, quan tâm giải quyết đúng mức các vấn đề xã hội, cải thiện đ i sống vật chất và tinh th n của đồng bào các dân tộc.
+ Thực hiện chính sách ở vùng dân tộc và miền núi phải chú những đặc điểm tự nhiên, l ch sử, xã hội, phong tục tập quán của t ng vùng, t ng dân tộc. Chính sách phải tôn trọng lợi ích, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc, phải phù hợp với đối tượng.
+ Đồng bào dân tộc là chủ thể quyết đ nh trong tổ chức thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ở đ a phương mình. hắc phục tình trạng bao biện, làm thay, áp đặt mà không tôn trọng tính tự chủ, phong tục tập quán truyền thống của đồng bào các dân tộc. C n phát huy, nâng cao tinh th n tự lực tự cư ng, chí vươn lên của đồng bào các dân tộc.
- Định hướng của Nhà nước về công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số
+ Phát triển nguồn nhân lực DTTS phải được coi là chiến lược quốc gia, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân.
+ C chính sách tăng tỉ lệ ngân sách đ u tư cho đào tạo nhân lực n i chung, cho vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa n i riêng.
+ Coi giáo dục - đào tạo là khâu đột phá cho việc phát triển nguồn nhân lực ở miền núi và vùng đồng bào DTTS.
+ Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản l hiện c , nhất là lớp trẻ ngư i DTTS.
+ C chính sách đặc biệt ưu đãi để thu hút cán bộ thuộc các ngành giáo dục, khoa học, y tế, văn h a lên nhận công tác tại vùng nông thôn, vùng đồng
4.2. Kế hoạch đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020
4.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề
4.2.1.1. Mục tiêu tổng quát
- Triển khai đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số theo Quyết đ nh số 1379/QĐ-TTg ngày 12/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ nhằm hiện thực h a các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt kh khăn, vùng đồng bào DTTS.
- Tăng tỷ lệ lao động là ngư i dân tộc thiểu số được đào tạo nghề; g p ph n giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào DTTS ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và vùng đặc biệt kh khăn.
- Tạo môi trư ng thuận lợi để ngư i lao động DTTS c cơ hội lựa chọn ngành nghề, phát huy được năng lực sở trư ng của mình.
- Công tác đào tạo, dạy nghề phải tạo ra đội ngũ lao động c trình độ chuyên môn kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
4.2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Phấn đấu năm 2015 hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn tỉnh đào tạo mới 40.000 lao động, trong đ đào tạo nghề cho ngư i DTTS là 10.000 ngư i.
- Giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo nghề cho 150.000 lao động, trong đ DTTS là 50.000 ngư i, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề t 56,36% năm 2014 lên 70% vào năm 2020, trong đ 50% lao động là ngư i DTTS đã qua đào tạo so với tổng số lao động ngư i DTTS. Đảm bảo t 80% trở lên lao động qua đào tạo c việc làm.
- Dạy nghề cho ngư i DTTS đảm bảo đạt được các mục đích và chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Dạy nghề phải gắn với giải quyết việc làm, nhu c u tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, tạo điều kiện ổn đ nh đ i sống, nâng cao thu nhập cho lao động là ngư i DTTS.
- Tăng cư ng năng lực và các điều kiện đảm bảo cho các cơ sở dạy nghề để dạy nghề cho đồng bào DTTS.
- Thực hiện các chế độ, chính sách về dạy nghề đối với học sinh DTTS nội trú theo đúng các quy đ nh của nhà nước.
4.2.3. Nhu cầu đào tạo nghề của lao động người DTTS đến năm 2020
Bảng 4.1. Nhu cầu đào tạo nghề của lao động ngƣời DTTS đến năm 2020
Các cấp trình độ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 - Cao đẳng 445 512 635 806 820 832 - Trung cấp 1.265 1.356 1.480 1.669 1.748 1.854 - Sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng 3.668 3.850 3.922 4.093 4.118 4.155 Tổng 5.378 5.718 6.037 6.568 6.686 6.841
(Nguồn: Kế hoạch DN cho người DTTS tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020)
Nhu c u đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS năm 2015 là 5.378 ngư i, trong đ đào tạo trình độ cao đẳng là 445 ngư i (chiếm tỷ lệ 8,3%); trình độ sơ cấp là 1.265 ngư i (chiếm tỷ lệ 23,5%); trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng là 3.668 ngư i (chiếm tỷ lệ 68,2%).
Nhu c u đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS giai đoạn 2016-2020 là 31.850 ngư i, trong đ đào tạo trình độ cao đẳng là 3.605 ngư i (chiếm tỷ lệ 11,3%); trình độ sơ cấp là 8.107 ngư i (chiếm tỷ lệ 25,5%); trình độ sơ cấp và giáo dục nghề nghiệp dưới 3 tháng là 20.138 ngư i (chiếm tỷ lệ 63,2%).
4.2.4. Kế hoạch thực hiện
4.2.4.1. Giai đoạn I: năm 2015 - 2016
- Truyên truyền, tư vấn, đ nh hướng học nghề cho ngư i DTTS; thực hiện phân luồng học sinh phổ thông vào học nghề.
- Phát triển Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên, hoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên đảm bảo đáp ứng quy mô đào tạo 80% đối tượng theo quy đ nh cho ngư i DTTS được hưởng các chính sách đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú:
+ Đền bù giải ph ng mặt bằng và đ u tư xây dựng; mua sắm thiết b dạy nghề đồng bộ đối với các nghề trọng điểm quốc gia theo Quyết đ nh số 854/QĐ- LĐT XH ngày 06/6/2013 của ộ trưởng ộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên, với mục tiêu là đáp ứng kế hoạch dạy nghề cho đồng bào DTTS các huyện phía bắc của tỉnh như: Đ nh H a, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ và Đại T .
+ Đ u tư thành lập khoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên để đáp ứng kế hoạch dạy nghề cho đồng bào DTTS các huyện Phổ Yên, Phú ình, th xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên. Hỗ trợ đ u tư cơ sở vật chất, trang thiết b đối với các nghề được quy hoạch nghề trọng điểm quốc gia theo Quyết đ nh số 854/QĐ- LĐT XH ngày 06/6/2013 của ộ trưởng ộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
- Lựa chọn, giao nhiệm vụ dạy nghề cho một số trư ng dạy nghề công lập trên đ a bàn tỉnh c chỗ ở nội trú cho học sinh và c đủ các điều kiện theo
quy đ nh, đáp ứng quy mô đào tạo 20% đối tượng học sinh DTTS học nghề nội trú.
- Xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề. - Hỗ trợ đ u tư thiết b dạy nghề.
- ổ sung đội ngũ giáo viên cho Trư ng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Thái Nguyên và hoa Dân tộc nội trú thuộc Trư ng Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên.
- ồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho đội ngũ giáo viên.
4.2.4.2. Giai đoạn II: Từ năm 2017 - 2020
- Hàng năm Hội đồng tuyển sinh tỉnh xét duyệt tuyển sinh dạy nghề cho đồng bào DTTS theo chế độ cử tuyển.
- Tổ chức dạy nghề cho học sinh DTTS nội trú bắt đ u t năm học 2017-2018. Trong giai đoạn 2017-2020 chỉ tiêu tuyển sinh là 1000 học sinh DTTS nội trú, theo chính sách như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú, bình quân mỗi năm đào tạo 250 ngư i, trong đ cao đẳng nghề chiếm