Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trồng rau muống thuỷ canh công nghệ cao trong dự án khởi nghiệp số 1 tại trung tâm ươm tạo công nghệ và hỗ trợ khởi nghiệp (Trang 45 - 48)

Thành phố Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.

- Tài nguyên đất: so với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù sa

không được bồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không được bồi hàng năm, chua, gây yếu,có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên được phân bổ chủ yếu ở phường Phú Xá; đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pcb1) bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màu

phát triển trên phù sa cũ có sản lượng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6ha, chiếm 3,08%...

- Tài nguyên rừng: Rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng

trồng theo chương trình 327, vùng chè Tân Cương cùng với các loại cây trồng của nhân dân như cây nhãn, vải, quýt, chanh... Cây lương thực chủ yếu là cây lúa nước, ngô, đậu... thích hợp và phát triển ở những vùng đất bằng trên các loại đất phù sa, đất mới phát triển, đất glây trung tính ít chua.

- Tài nguyên khoáng sản: 2 tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu và sông

Công), do đó cung cấp cho thành phố một lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố. Thành phố nằm trong vùng sinh khoáng đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Mỏ than nội địa Khánh Hoà thuộc xã Phúc Hà có trữ lượng than rất lớn.

- Nguồn nước: hai bên bờ sông của khu vực Đồng Bẩm, Túc Duyên có lượng

Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của Thành Phố Thái Nguyên năm 2017 STT Chỉ tiêu Tổng Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 353.318,91 100,0 1 Đất Nông Nghiệp NNP 294.011,32 83,21

1.1 Đất sản xuất Nông Nghiệp SXN 108.074,64 30,59 1.2 Đất trồng cây hàng năm CHN 63.794,05 18,06

1.3 Đất trồng lúa LUC 47.008,61 13,30

1.4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 168,65 0,05

1.5 Đất trồng cây lâu năm CLN 44.280,63 12,53

1.6 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 16.616,79 4,70 1.7 Đất lâm nghiệp (có rừng) LNP 181.436,79 51,35

1.8 Rừng sản xuất RSX 110.633,30 31,31

1.9 Rừng phòng hộ RPH 35.237,54 9,97

1.10 Rừng đặc rụng RDD 35.565,68 10,07

1.11 Đất nuôi trông thủy sản NTS 4.373,16 1,24

1.12 Đất làm muối LM - -

1.13 Đất Nông nghiệp khác NK 126,96 0,04

2 Đất Phi Nông nghiệp PNN 45.637,80 12,92

2.1 Đất ở OTC 13.682,29 3,87

2.2 Đất ở đô thị ODT 1.838,91 0,52

2.3 Đất ở nông thôn ONT 11.843,38 3,35

2.4 Đất chuyên dung CDG 21.345,00 6,04

2.5 Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp CTS 228,38 0,06 2.6 Đất quốc phòng, an ninh CQP 3.054,47 0,86 2.7 Đất sản xuất, kinh doanh Nông Nghiệp CSK 4.360,18 1,23 2.8 Đất có mục đích công cộng CCC 13.701,97 3,88

2.9 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 107,17 0,03

2.10 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 818,92 0,23 2.11 Đất sông suối và mặt nước chuyên dung SMN 9.637,20 2,73

2.12 Đất phi nông nghiệp khác PNK 47,22 0,01

3 Đất chưa sử dụng CSD 13.669,79 3,87

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1.592,54 0,45

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 4.423,67 1,25 3.3 Núi đá không có rừng cây NKR 7.653,58 2,17

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình trồng rau muống thuỷ canh công nghệ cao trong dự án khởi nghiệp số 1 tại trung tâm ươm tạo công nghệ và hỗ trợ khởi nghiệp (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)