6. Phạm vi nghiên cứu
1.2.2. Sự gắn kết với Nhà trƣờng
Trong nghiên cứu này sự gắn kết với Nhà trƣờng đƣợc xem xét trong phạm vi hoạt động trong trƣờng hay các hoạt động ngoài lớp học và gắn kết các hoạt động trong lớp hay trong các hoạt động giảng dạy nhƣng vẫn trong phạm vi lớp học. Sự gắn kết nhƣ cảm giác thuộc về, định giá trị của trƣờng đại học và tham gia tích cực vào các hoạt động của trƣờng đại học (Willms, 2003). Còn Voelkl (1996) tập trung vào sự tham gia của sinh viên bằng cách nhấn mạnh các chủ đề về sự gắn kết của trƣờng học, cảm giác thuộc về và định giá trị. Để sinh viên cảm thấy hạnh phúc và an toàn trong một môi trƣờng mà họ
đánh giá cao và họ cảm thấy họ thuộc về, và họ tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội.
Goodenow (1992) cảm giác thuộc về có nghĩa rằng sinh viên đƣợc chấp nhận bởi những ngƣời khác trong môi trƣờng xã hội của trƣờng/trƣờng đại học (sinh viên, giáo viên,…) và họ đƣợc hỗ trợ và tham gia vào môi trƣờng giáo dục. Các lĩnh vực học tập xã hội, môi trƣờng học đƣờng, đời sống trong khuôn viên trƣờng và các khía cạnh xã hội trong hội nhập đóng góp quan trọng vào sự phát triển thuộc sở hữu, học tập và sự tham gia của sinh viên (Blimling, 1993; Bryson, Hardy& Hand, 2009; Jimerson, Campos& Greif, 2003; Matthews, Andrews & Adams, 2011 ; Pike & Kuh, 2005; Pike, Kuh & Gonyea, 2003). Cảm giác thuộc về là một yếu tố quan trọng vì nó mang lại sự tích cực trong thành tích học tập và động lực học tập (Goodenow, 1993).
Sự tham gia đƣợc gọi là có mặt, đặc biệt là trong các hoạt động của trƣờng hoặc trong các hoạt động ngoài lớp (Bensimon, 2007; Harper & Quaye, 2009). Mặt khác, các tình huống không mong muốn nhƣ không tham gia các hoạt động của trƣờng và thể hiện hành vi gây rối sẽ đƣợc coi là chống đối xã hội (Finn, Pannozzo & Achilles, 2003).
Cảm giác thuộc về có thể hiểu là đƣợc chấp nhận, hỗ trợ và tham gia bởi những ngƣời khác trong môi trƣờng xã hội của Nhà trƣờng (sinh viên hay các giảng viên khác,…) trong và ngoài lớp học.