Tƣơng quan giữa các yếu tố của sự gắn kết của sinh viên với kết quả học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học kỹ thuật công nghiệp đại học thái nguyên)​ (Trang 68 - 69)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. Tƣơng quan giữa các yếu tố của sự gắn kết của sinh viên với kết quả học

N Trung bình Độ lệch chuẩn CGTV 600 3.56 0.98 DGT 600 3.46 1.04 STG 600 3.06 0.68 NT 600 3.32 0.66 CX 600 3.67 0.70 HV 600 2.55 0.79

Theo kết quả thống kê mô tả trong Bảng 3.6 thể hiện điểm trung bình của các thành tố của sự gắn kết. Trong đó điểm trung bình cao nhất là thành tố Cảm xúc (Điểm trung bình = 3.67, độ lệch chuẩn = 0.79), đứng thứ hai là thành tố Cảm giác thuộc về (Điểm trung bình = 3.56, độ lệch chuẩn = 0.98) sau đó đến Định giá trị (Điểm trung bình = 3.46, độ lệch chuẩn = 1.04) tiếp theo gắn kết nhận thức (Điểm trung bình = 3.32, độ lệch chuẩn = 0.66) Sự tham gia (Điểm trung bình = 3.06, độ lệch chuẩn = 0.68) và cuối cùng là gắn kết hành vi (Điểm trung bình = 2.55, độ lệch chuẩn = 0.79).

3.4. Tƣơng quan giữa các yếu tố của sự gắn kết của sinh viên với kết quả học tập học tập

Phân tích tƣơng quan Pearson giữa sáu yếu tố của sự gắn kết của sinh viên với kết quả học tập ta có bảng số liệu nhƣ sau:

Bảng 3.7. Kết quả phân tích tương quan Pearson 1 2 3 4 5 6 7 CGTV 1 .182** .170** .348** .297** .293** .516** DGT 1 .260** .267** .011 .004 .408** STG 1 .236** .050 .227** .466** NT 1 .310** .122** .506** CX 1 .176** .354** HV 1 .433** DIEM 1

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson cho thấy hệ số tƣơng quan đơn Pearson giữa CGTV, DGT, STG, NT, CX, HV với DIEM đều lớn hơn 0 và giá trị sig. đều nhỏ hơn .005. Nhƣ vậy giữa CGTV, DGT, STG, NT, CX, HV đều có mối quan hệ tƣơng quan với DIEM với mức ý nghĩa là 0,01. Qua phân tích Pearson giữ lại tất cả các biến độc lập để đƣa vào phân tích hồi quy đa biến.

Kết quả bảng 3.7 cho thấy mối tƣơng quan giữa các thành tố trong biến Sự gắn kết của sinh viên với điểm số ở mức độ khá tốt (từ r=0.354 đến r=0.516). Trong đó yếu tố Cảm giác thuộc về trƣờng có mối tƣơng quan cao nhất với Kết quả học tập, tiếp theo là mối tƣơng quan yếu tố Sự gắn kết nhận thức, Sự tham gia, tiếp đến là Gắn kết hành vi sau đó đến Định giá trị và cuối cùng là Gắn kết cảm xúc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối tương quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học kỹ thuật công nghiệp đại học thái nguyên)​ (Trang 68 - 69)