6. Phạm vi nghiên cứu
2.4. Công cụ khảo sát
2.4.1. Xây dựng công cụ
Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đã đƣợc lập và cơ sở lý luận phân tích ở chƣơng 1, quy trình xây dựng bảng hỏi đƣợc thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xác định mục đích yêu cầu của bảng hỏi Bƣớc 2: Xây dựng tiêu chí đánh giá.
Bƣớc 4: Thử nghiệm bảng hỏi
Bƣớc 5: Hoàn thiện bảng hỏi để khảo sát chính thức.
Mục tiêu của xây dựng công cụ đánh giá (bảng hỏi) chính là đƣa ra đƣợc công cụ đã đƣợc chuẩn hóa cho nghiên cứu chính thức.
Đề tài tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
Mối quan hệ giữa sự gắn kết của sinh viên với kết quả học tập của sinh viên nhƣ thế nào?
Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên, nghiên cứu sử dụng công cụ là bảng hỏi SV. Bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm 2 phần:
- Phần A: Thông tin chung nhƣ : giới tính, Khoa, khóa học, điểm trung bình chung,…
- Phần B: Nội dung khảo sát đƣợc chia làm 6 mục: + Mục 1: Cảm giác thuộc về (10 biến quan sát) + Mục 2: Định giá trị (4 biến quan sát)
+ Mục 3: Sự tham gia (4 biến quan sát)
+ Mục 4: Sự gắn kết về cảm xúc (Sự gắn kết với bạn bè và sự gắn kết với giảng viên _ 11 biến quan sát)
+ Mục 5: Sự gắn kết về hành vi (10 biến quan sát) + Mục 6: Sự gắn kết về nhận thức (12 biến quan sát).
Nội dung khảo sát gồm 52 câu hỏi (Phụ lục 1). Các câu hỏi đƣợc đo với 5 mức độ thuộc dạng thang đo Likert:
1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 = Không đồng ý,
3 = Phân vân, 4 = Đồng ý,
5 = Hoàn toàn đồng ý.
Các biến quan sát đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 2.3: Bảng mã hóa các biến quan sát giai đoạn thử nghiệm
TT Mã hóa Nội dung
Cảm giác thuộc về (Sense of belonging )
1 CGTV1 Tôi rất hạnh phúc khi trở thành sinh viên của trƣờng 2 CGTV2 Tôi luôn quan tâm đến các hoạt động của Nhà trƣờng 3 CGTV3 Sau khi tốt nghiệp tôi sẽ là một cựu sinh viên năng động 4 CGTV4 Tôi sẽ giới thiệu các bạn khác vào học ở ngôi trƣờng này 5 CGTV5 Tôi thích đến trƣờng hàng ngày
6 CGTV6 Tôi cảm thấy đƣợc an toàn khi ở trƣờng 7 CGTV7 Tôi tự hào vì mình là sinh viên của trƣờng 8 CGTV8 Tôi có những ngƣời bạn tốt ở trƣờng
9 CGTV9 Tôi thích giao tiếp với sinh viên khác trong khuôn viên trƣờng
10 CGTV10 Nhân viên hành chính trong trƣờng nhiệt tình giúp đỡ tôi khi cần thiết
Định giá trị (Valuing )
11 ĐGT1 Tôi tin rằng việc học ở trƣờng rất quan trọng cho tôi
12 ĐGT2 Tốt nghiệp Đại học có tầm quan trọng lớn trong cuộc sống của tôi
13 ĐGT3 Tôi cố không làm hƣ hại đến cơ sở vật chất của Nhà trƣờng 14 ĐGT4 Những Quy định của trƣờng đề ra là công bằng cho tất cả
sinh viên
TT Mã hóa Nội dung Sự tham gia (Participation)
16 STG1 Tôi tích cực tham gia vào các hoạt động trong khuôn viên trƣờng (hoạt động thể thao, văn hóa, câu lạc bộ,…)
17 STG2 Tôi đƣợc sử dụng cơ sở vật chất của Nhà trƣờng (căng tin, thƣ viện, nhà thi đấu đa năng,...)
18 STG3 Tôi sẵn sàng tới trƣờng
19 STG4 Tôi tuân thủ các quy định của Nhà trƣờng
20 STG5 Sau mỗi kỳ nghỉ, tôi mong muốn đƣợc đến trƣờng
Nhận thức (Cognitive Engagement)
21 NT1 Tôi xác định đƣợc mục tiêu học tập của mình
22 NT2 Ngoài những bài học ở trên lớp tôi còn tự học thêm những kiến thức bên ngoài
23 NT3 Tôi chuẩn bị bài trƣớc khi tới lớp 24 NT4 Tôi luôn phát biểu trên lớp
25 NT5 Khi làm bài tập về nhà tôi luôn làm việc theo nhóm 26 NT6 Tôi giúp đỡ các bạn cùng lớp về các vấn đề học tập
27 NT7 Tôi nhờ sự giúp đỡ của các bạn trong lớp khi gặp vấn đề về học tập
28 NT8 Tôi tích cực vào các hoạt động nhóm trên lớp 29 NT9 Tôi nỗ lực hết mình để học tập
30 NT10 Tôi ghi chép đầy đủ các bài giảng trên lớp
31 NT11 Tôi cố gắng làm bài tập đƣợc giao một cách tốt nhất
32 NT12 Tôi thảo luận với các bạn khác về chủ đề đã học ở bên ngoài lớp học
Cảm xúc (Emotional Engagement)
33 CX1 Tôi chia sẻ suy nghĩ về nghề nghiệp tƣơng lai với giảng viên hoặc cố vấn học tập
TT Mã hóa Nội dung
35 CX3 Tôi nghĩ rằng các môn học đều quan trọng đối với tôi
36 CX4 Giảng viên luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi giải quyết các vấn đề tôi gặp phải trong trƣờng
37 CX5 Tôi có mối quan hệ không tốt với một số giảng viên ở trƣờng 38 CX6 Tôi tôn trọng và hòa đồng với các bạn cùng lớp
39 CX7 Tôi có thể chia sẻ những vƣớng mắc với giảng viên
40 CX8 Các bạn trong lớp luôn tôn trọng suy nghĩ và quan điểm của tôi
41 CX9 Tôi thích làm việc nhóm với các bạn trong lớp 42 CX10 Tôi thấy lo lắng nếu nghỉ bất kỳ một tiết học nào 43 CX11
Tôi tham gia các hoạt động ngoại ngoại khóa với các sinh viên khác trong trƣờng ( biểu diện nghệ thuật, clb, thể thao,…)
Hành vi (Behavioural Engagement)
44 HV1 Tôi là một sinh viên năng động trong lớp 45 HV2 Trong lớp tôi luôn chú ý nghe giảng
46 HV3 Tôi luôn tuân thủ các quy tắc trong lớp học 47 HV4 Sẵn sàng chia sẻ kiến thức với các bạn cùng lớp
48 HV5 Tôi sẵn sàng vƣợt qua các trở ngại để tới lớp (trời mƣa, lạnh,…)
49 HV6 Đóng góp ý kiến vào các cuộc thảo luận trên lớp
50 HV7 Giảng viên đối xử công bằng với tất cả các bạn trong lớp 51 HV8 Tôi lắng nghe ý kiến của các bạn khác trong lớp
52 HV9
Tôi chia sẻ với giảng viên về các hoạt động ngoài môn học (các hoạt động trong đời sống sinh viên, du học, các khóa học ngoại ngữ,…)
2.4.2. Khảo sát thử nghiệm
Bản dự thảo phiếu hỏi gồm 52 câu hỏi. Sau khi có ý kiến góp ý của giảng viên hƣớng dẫn, công cụ đƣợc điều chỉnh và tiến hành thử nghiệm.
Bảng hỏi đƣợc khảo sát thử nghiệm với 66 SV chính quy của trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp. Trƣớc khi tiến hành khảo sát, tác giả đã hƣớng dẫn về mục đích, ý nghĩa của việc khảo sát và giải thích ý nghĩa của từng câu hỏi trong bảng hỏi cho sinh viên, động viên sinh viên trả lời các câu hỏi một cách khách quan. Dữ liệu thử nghiệm đƣợc phân tích trên phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của các thang đo.
2.4.3. Độ tin cậy của công cụ
Các bảng hỏi khảo sát đƣợc thu về từ đợt khảo sát thử nghiệm sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng của bộ công cụ đo lƣờng. Chi tiết số phiếu phát ra và thu về nhƣ sau:
+ Số phiếu phát ra: 66 phiếu + Số phiếu thu về: 66 phiếu.
Việc đánh giá đƣợc thực hiện qua 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Xử lý thô các phiếu khảo sát thu về đƣợc bằng cách làm sạch số liệu để loại bỏ những bảng hỏi không hợp lệ, số liệu sau xử lý đạt yêu cầu là 66 phiếu hỏi.
Bƣớc 2: Mã hóa các thông tin và nhập số liệu vào phần mềm SPSS. Bƣớc 3: Phân tích số liệu.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng là SPSS để xác định độ tin cậy của phiếu khảo sát và tƣơng quan giữa các câu hỏi.
* Kết quả phân tích phiếu thử nghiệm
Ta sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng hỏi để tìm ra các hệ số sau:
- Hệ số Cronbach’s Alpha: thang đo đƣợc chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.6 trở lên, khi hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao (Nunnally, 1978; Perterson, 1994; Slater, 1995).
- Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 thì sẽ bị loại (Nunnally, 1994).
- Các biến quan sát có hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi (Alpha if Item Deleted) lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị loại.
Hệ số Alpha của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau.
α > 0,8: Thang đo lƣờng tốt
0,7 < α < 0,8: Có thể sử dụng đƣợc
0,6 < α < 0,7: Có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm nghiên cứu mới, bối cảnh mới.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của bảng hỏi thử nghiệm:
Bảng 2.4. Độ tin cậy bảng hỏi khảo sát khi chưa chỉnh sửa
Thống kê độ tin cậy
Hệ số Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát
0.916 52
Từ bảng thống kê ở trên ta thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha đạt đƣợc của toàn bộ phiếu hỏi là 0,916 lớn hơn nhiều so với giá trị 0,6 nên bảng hỏi có độ tin cậy cao.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của từng yếu tố đƣợc trình bày trong Bảng 2.5 nhƣ sau:
Bảng 2.5. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của từng yếu tố STT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cảm giác thuộc về, α = 0,749 CGTV01 36.05 15.659 .474 .719 CGTV02 36.33 15.645 .516 .713 CGTV03 36.06 17.641 .249 .749 CGTV04 36.08 16.074 .406 .730 CGTV05 36.24 17.378 .255 .750 CGTV06 36.17 16.566 .370 .735 CGTV07 35.79 16.070 .608 .707 CGTV08 35.71 17.046 .323 .741 CGTV09 36.24 16.055 .402 .730 CGTV10 36.32 15.188 .530 .709 Định giá trị, α = 0,629 DGT01 16.29 4.273 .546 .510 DGT02 16.29 4.335 .415 .561 DGT03 16.23 4.243 .335 .603 DGT04 16.69 4.498 .250 .648 DGT05 16.52 4.191 .426 .554 Sự tham gia, α = 0,540 STG01 16.23 5.118 .077 .608 STG02 16.12 3.172 .500 .329 STG03 16.08 4.635 .343 .469 STG04 15.85 4.163 .489 .388
STT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STG05 16.34 4.571 .191 .554 Sự gắn kết nhận thức, α = 0,828 NT01 41.66 29.915 .430 .819 NT02 41.78 29.484 .428 .819 NT03 42.31 27.873 .612 .804 NT04 42.35 28.545 .422 .822 NT05 42.29 28.304 .512 .812 NT06 41.97 28.249 .552 .809 NT07 41.86 29.309 .412 .821 NT08 41.66 28.977 .537 .811 NT09 41.82 27.028 .607 .804 NT10 41.52 30.066 .360 .825 NT11 41.66 29.415 .517 .813 NT12 41.72 29.735 .438 .818 Sự gắn kết cảm xúc, α = 0,645 CX01 38.52 15.761 .392 .605 CX02 37.73 16.232 .413 .606 CX03 38.18 16.274 .289 .624 CX04 38.17 14.695 .556 .570 CX05 39.62 15.685 .127 .690 CX06 38.09 16.145 .399 .606 CX07 38.47 17.053 .275 .627 CX08 38.45 15.729 .384 .606
STT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CX09 38.39 15.873 .456 .597 CX10 38.20 17.545 .150 .647 CX11 38.45 17.667 .087 .661 Sự gắn kết hành vi, α = 0,781 HV01 31.57 16.593 .282 .785 HV02 31.14 14.621 .611 .738 HV03 31.02 15.547 .503 .755 HV04 31.03 15.687 .450 .762 HV05 31.20 15.100 .469 .760 HV06 31.22 14.765 .695 .730 HV07 31.28 15.078 .437 .766 HV08 30.95 17.076 .353 .774 HV09 31.34 15.196 .442 .764
Qua kết quả tính hệ số tƣơng quan của các biến tác giả thấy rằng phần lớn hệ số tƣơng quan của từng biến với biến tổng (cột 4 từ trái sang phải) đều cao hơn giá trị chấp nhận đƣợc là 0,3. Riêng có các biến có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đó là các biến: CGTV03 (Sau khi tốt nghiệp tôi sẽ là một cựu sinh viên năng động), CGTV05 (Tôi thích đến trƣờng hàng ngày), DGT04 (Những Quy định của trƣờng đề ra là công bằng cho tất cả sinh viên), STG01 (Tôi tích cực tham gia vào các hoạt động trong khuôn viên trƣờng), STG05 (Sau mỗi kỳ nghỉ, tôi luôn mong muốn đƣợc đi học), HV01 (Tôi là một sinh viên năng động trong lớp). Sau khi tác giả loại bỏ các biến quan sát không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo thì đã làm thay đổi
độ tin cậy của thang đo cũng nhƣ làm tăng sự tƣơng quan biến tổng (tất cả các biến đều có sự tƣơng quan biến tổng lớn hơn 0,3)
2.4.4. Điều chỉnh bộ công cụ
Qua nghiên cứu thử nghiệm đã đƣợc chuẩn hóa bằng cách loại bỏ 06 biến quan sát (tƣơng đƣơng các câu: 3, 5, 14, 16, 20, 44). Tác giả thu đƣợc bảng hỏi nghiên cứu chính thức gồm 46 biến quan sát (tƣơng đƣơng 46 câu hỏi) (Phụ lục 2). Tác giả thu đƣợc độ tin cậy bảng hỏi khảo sát sau khi loại bỏ các biến quan sát không phù hợp với hệ số Cronback’s Alpha là 0.909
Ta có thể dễ dàng nhận thấy độ tin cậy Cronbach’s Alpha đạt đƣợc của bảng hỏi khảo sát là 0,909 lớn hơn rất nhiều so với giá trị 0,6 nên bảng hỏi khảo sát có độ tin cậy cao.
Tóm lại, theo lý thuyết về độ tin cậy, thang đo khảo sát SV có ý nghĩa thống kê và đạt hệ số tin cậy cần thiết.
2.5. Phân tích dữ liệu
Sau khi có đƣợc bảng trả lời câu hỏi, tác giả tiến hành các bƣớc chuẩn bị để phân tích dữ liệu:
(1) Làm sạch dữ liệu
(2) Mã hóa các thông tin cần thiết trong bảng trả lời (3) Nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS (4) Thống kê để mô tả
(5) Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phần mềm SPSS
(7) Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định các giả thuyết trong mô hình; các kiểm định giả thuyết đều sử dụng mức ý nghĩa là 5%.
Để đánh giá mối tƣơng quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến với 06 nhân tố đã đƣợc xác định.
Bảng 2.7. Mã hóa tên biến trong nghiên cứu
TT Tên biến Cách đổi biến
1 CGTV CGTV=Mean(CGTV01,CGTV02,CGTV03,CGTV04,CG TV05,CGTV06,CGTV07,CGTV08) 2 DGT DGT=Mean(DGT01,DGT02,DGT03,DGT04) 3 STG STG=Mean(STG01,STG02,STG03) 4 NT NT=Mean(NT01,NT02,NT03,NT04,NT05,NT06,NT07,N T08,NT09,NT10,NT11,NT12) 5 CX CX=Mean(CX01,CX02,CX03,CX04,CX05,CX06,CX07,C X08,CX09,CX10,CX11) 6 HV HV=Mean(HV01,HV02,HV03,HV04,HV05,HV06,HV07, HV08)
Phƣơng trình hồi quy đa biến đƣợc xây dựng nhƣ sau:
Kết quả học tập = β0 + β1*CGTV + β2*DGT + β3*STG + β4*NT + β5*CX +β6*HV + ɛ
Tiểu kết chƣơng 2
Ở chƣơng 2, tác giả đã khái quát việc tổ chức nghiên cứu luận văn bằng cách xây dựng quy trình nghiên cứu, cỡ mẫu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, thẩm định thang đo để thu đƣợc bảng hỏi chính thức.
Quy trình thiết kế bảng hỏi đƣợc thức hiện đảm bảo tính khoa học và tin cậy của dữ liệu. Việc xây dựng công cụ khảo sát tiến hành thử nghiệm trên 66 sinh viên và 66 mẫu này cũng đƣợc đƣa vào phân tích. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo qua phần mềm thống kê SPSS .Đây là công cụ để tác giả thu thập thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập của sinh viên trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp. Độ tin cậy của các công cụ đều đảm bảo lớn hơn 0,6. Sau khi phân tích thang đo đã loại 06 biến quan sát gồm: CGTV03 (Sau khi tốt nghiệp tôi sẽ là một cựu sinh viên năng động), CGTV05 (Tôi thích đến trƣờng hàng ngày), DGT04 (Những Quy định của trƣờng đề ra là công bằng cho tất cả sinh viên), STG01 (Tôi tích cực tham gia vào các hoạt động trong khuôn viên trƣờng), STG05 (Sau mỗi kỳ nghỉ, tôi luôn mong muốn đƣợc đi học), HV01 (Tôi là một sinh viên năng động trong lớp). Các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc thu thập thông tin đều có sự phù hợp cấu trúc. Phân tích nhân tố thu đƣợc là 06 nhóm nhân tố tƣơng ứng với các nhân tố là: Cảm giác thuộc về, Định giá trị, Sự tham gia, Sự gắn kết về cảm, Sự gắn kết về hành vi, Sự gắn kết về nhận thức.
Là tiền đề cho việc phân tích chi tiết và sâu hơn trong chƣơng kế tiếp về mối tƣơng quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Bảng 3.1 thể hiện kết quả thống kê mô tả. Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 648 SV của trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp. Trong đó, có 483 SV nam chiếm 80.5% và 117 SV nữ chiếm 19.5%. Nghiên cứu khảo sát SV từ năm thứ 2, trong đó SV năm 2 chiếm 28.2%, SV năm 3 chiếm 25.2%, SV năm 4 chiếm 32.7%, SV năm 5 chiếm 13.7% và SV trên 5 năm chiếm 0.3%.
Nghiên cứu khảo sát SV 6 khoa thuộc trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, trong đó SV khoa Cơ khí chiếm 27%, SV khoa Điện tử chiếm 21.8%,