CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. Phân tích hồi quy đa biến
Để đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến KQHT của SV, tác giả áp dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến với 06 nhân tố đã đƣợc xác định. Sử dụng phƣơng pháp tổng bình phƣơng nhỏ nhất (OLS), đƣa biến vào sử dụng phƣơng pháp Enter.
Kết quả học tập = β0 + β1*CGTV + β2*DGT + β3*STG + β4*NT + β5*CX +β6*HV + ɛ Trong đó: CGTV: Cảm giác thuộc về DGT: Định giá trị STG: Sự tham gia NT: Sự gắn kết nhận thức CX: Sự gắn kết cảm xúc HV: Sự gắn kết hành vi
Kết quả phân tích hồi quy đƣợc trình bày trong bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Tên biến Hệ số B
Hệ số
Beta Sig.
Collinearity Statistics
Dung sai VIF
Hằng số -1.478 .000 CGTV .171 .232 .000 .775 1.290 DGT .167 .239 .000 .867 1.153 STG .261 .246 .000 .858 1.165 NT .243 .223 .000 .767 1.303 CX .161 .156 .000 .846 1.182 HV .232 .253 .000 .864 1.157
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 190.390 6 31.732 154.722 .000b Residual 121.617 593 .205 Total 312.007 599
a. Dependent Variable: DIEM
b. Predictors: (Constant), HV, DGT, CX, STG, CGTV, NT
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số R2
hiệu chỉnh là 0,610 có nghĩa là 61% sự biến thiên về KQHT đƣợc giải thích bởi các yếu tố trong mơ hình. Phần trăm cịn lại đƣợc giải thích bởi các yếu tố khác chƣa đƣợc nghiên cứu. Hệ số p-value của thống kê F là 0,000 rất nhỏ nên mơ hình hồi quy có ý nghĩa lớn, tức là các biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc DIEM.
Đo lƣờng đa cộng tuyến: có độ phóng đại phƣơng sai (VIF) của các biến trong mơ hình nhỏ hơn 10 nên có thể kết luận các biến đƣa vào mơ hình khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến và không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả hồi quy.
Kết quả phân tích cho thấy, 06 biến đƣa vào mơ hình thì tất cả đều có ý nghĩa thống kê. Từ kết quả trên, phƣơng trình hồi quy ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến KQHT của SV chính quy trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp đƣợc thiết lập theo cột hệ số B chƣa chuẩn hóa nhƣ sau:
Kết quả học tập = -1,478 + 0,171*CGTV + 0,167*DGT + 0,261*STG + 0,243*NT + 0,161*CX +0,232*HV + 0,14
Và phƣơng trình hồi quy viết theo hệ số Beta đã chuẩn hóa là:
Kết quả học tập = 0,232*CGTV + 0,239*DGT + 0,246*STG + 0,223*NT + 0,561*CX +0,253*HV
Nhƣ vậy, hầu hết các yếu tố có ý nghĩa thống kê từ phân tích hồi quy bằng SPSS ở mơ hình trên đều có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên (biến Kết quả học tập), cả 06 yếu tố đều tƣơng quan thuận.
Cụ thể là khi sinh viêncó Cảm giác thuộc về Nhà trƣờng thì kết quả học tập sẽ tăng thêm 0.232 điểm. Nếu sinh viên tự Định giá trị thì kết quả học tập sẽ tăng thêm 0.239 điểm. Nếu sinh viên thƣờng xuyên tham gia các hoạt động của Nhà trƣờng thì kết quả học tập sẽ tăng thêm 0.246 điểm. Nếu sinh viên thƣờng xuyên tự học theo quy định, ứng dụng các chiến lƣợc học tập vào tƣ duy học tập thì kết quả học tập sẽ tăng thêm 0.223 điểm.Các phản ứng và cảm xúc tình cảm tốt của học sinh trong lớp học cũng khiến kết quả học tập sẽ tăng thêm 0.156 điểm. Nếu sinh viên có hành vi tích cực, tham gia vào học tập và tham gia các hoạt động khác trong mơi trƣờng Nhà trƣờng thì kết quả học tập cũng sẽ tăng thêm 0.253 điểm.
Dựa vào hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) để xác định ảnh hƣởng của các biến độc lập, các hệ số hồi quy chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm nhƣ sau:
Bảng 3.9: Tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỉ lệ %
STT Biến Hệ số Beta chuẩn Phần trăm Thứ tự ảnh hƣởng 1 Cảm giác thuộc về (CGTV) .232 17.19 4 2 Định giá trị (ĐGT) .239 17.71 3 3 Sự tham gia (STG) .246 18.23 2
STT Biến Hệ số Beta chuẩn Phần trăm Thứ tự ảnh hƣởng 4 Gắn kết nhận thức (NT) .223 16.54 5 5 Gắn kết cảm xúc (CX) .156 11.57 6 6 Gắn kết hành vi (HV) .253 18.75 1 Tổng 1.351 100
Kết quả bảng 3.9 cho ta thấy sự phù hợp của mơ hình gồm 06 thành phần của Sự gắn kết ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên. Trong đó, việc Gắn kết hành vi của sinh viên ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên là mạnh nhất, giải thích đến 18.75% cho kết quả và thấp nhất là sự Gắn kết cảm xúc giải thích đến 11.57%. Thứ tự ảnh hƣởng đến kết quả học tập lần lƣợt là: HV (18.75%), STG (18.23%), ĐGT (17.71%), CGTV (17.19%), NT (16.54%) và CX (11.57%). Nhƣ vậy cả 06 thành phần của Sự gắn kết này trong quá trình học tâp của sinh viên sẽ có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên thông qua Kết quả học tập của sinh viên.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng 3, tác giả đã triển khai khảo sát chính thức trên 648 SV tại 06 Khoa thuộc trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên thu đƣợc 600 phiếu trả lời hợp lệ. Các số liệu đã phân tích thống kê trên phần mềm SPSS. Đề tài đã xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy đa biến. Kết quả học tập có ảnh hƣởng thuận với các hệ số hồi quy, riêng phần Beta tổng thể đều có giá trị dƣơng và có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Kết quả chỉ ra rằng việc có mối tƣơng quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên.
Sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập: Cảm giác thuộc về, Định giá trị, Sự tham gia, Gắn kết cảm xúc, Gắn kết nhận thức, Gắn kết hành vi đều có ý nghĩa cải thiện kết quả học tập của sinh viên.
KẾT LUẬN VÀ KYẾN NGHỊ
Trên cơ sở những số liệu thu đƣợc sau khi đã đƣợc xử lý và phân tích trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra một số kết luận và khuyến nghị sau: