Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành lao động, thương binh và xã hội tỉnh lai châu​ (Trang 92)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung

3.3.1. Thành tựu

Qua phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành lao động -TBXH tỉnh Lai Châu có thể rút ra những thành tựu như sau:

Đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức của ngành có bản lĩnh chính trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng của Đảng, có trí tuệ, tài năng, hết lịng hết sức phục vụ người dân.

Có trình độ chun mơn, lý luận chính trị, được đào tạo cơ bản, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao, có kỹ năng, ý thức, trách nhiệm trong cơng việc.

Có năng lực thực tiễn tốt, ý thức kỷ luật cao, sáng tạo, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, thích ứng tốt với những thay đổi của điều kiện, hoàn cảnh, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức của ngành có tinh thần đồn kết cao, hết lòng, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ chung của ngành lao động -TBXH trên địa bàn tỉnh.

3.3.2. Hạn chế

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số công chức, viên chức chưa đồng đều, một số chưa thật sự đáp ứng được u cầu cơng việc, tính chủ động, sáng tạo trong cơng việc chưa cao, mức độ hồn thành nhiệm vụ còn hạn chế.

Năng lực thực tế, kinh nghiệm, kỹ năng giữa các đơn vị trong ngành cũng không đồng đều, giữ bộ phận quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp, cấp tỉnh, cấp huyện chưa hài hòa, một số cán bộ công chức, viên chức chưa thực sự hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ của mình, cịn ỷ lại trong cơng việc, chậm cầu tiến.

Khoảng cách giữa các thế hệ cán bộ công chức, viên chức của ngành lớn, đa số cán bộ trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, trong tương lai tại một thời điểm nhất định sẽ bị thiếu hụt về đội ngũ kế cận.

Ngành đang thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao (tiến sỹ, thạc sỹ), số lượng hiện có rất ít, trong khi đó một số đơn vị nghiên cứu, giảng dạy rất cần cán bộ có trình độ cao, song việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu hiện nay.

Một số cán bộ công chức, viên chức chưa thực sự năng động, sáng tạo, khơng tích cực học tập, rèn luyện, khơng có ý chí phấn đấu, quan liêu, hách dịch gây ảnh hưởng đến cơng tác chung tồn ngành.

Việc sắp xếp, tái cơ cấu đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành theo kế hoạch của tỉnh, theo vị trí việc làm đang thực hiện nhưng tiến độ còn

chậm, còn nhiều vướng mắc, dẫn đến chất lượng cán bộ cơng chức, viên chức cịn hạn chế.

3.3.3. Nguyên nhân

3.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Môi trường để cán bộ công chức, viên chức học tập, rèn luyện còn nhiều yếu kém, thiếu đồng bộ, bị tác động nhiểu bởi cơ chế thị trường. Hệ thống các văn bản pháp luật, quy định của Nhà nước về công tác cán bộ thiếu đồng bộ, chưa kịp thời, một số chủ trương mới về công tác cán bộ đã được chỉ đạo nhưng thiếu hướng dẫn thực hiện hoặc đang thí điểm để thực hiện dẫn đến chưa sát thực tế, công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác cán bộ chưa được thường xuyên.

Nhiệm vụ công tác của ngành lao động -TBXH thực hiện trên nhiều lĩnh vực cơng tác, nhiều vị trí phức tạp, nhạy cảm địi hỏi ngồi trình độ, cịn phải có kỹ năng xử lý tình huống, song các đơn vị đào tạo chưa đáp ứng đầy đủ nên khi thực hiện nhiệm vụ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả công tác.

Chủ trương đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ của Đảng, Nhà nước, xu thế hội nhập, cạnh tranh gay gắt là những nguyên nhân tác động đến việc sắp xếp, bố trí, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức trong ngành.

Vấn đề xã hội hóa, cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp, vấn đề cổ phần các đơn vị dịch vụ công tác động không nhỏ đến việc cải cách, nâng cao chất lượng hoạt động, tác động đến đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành.

3.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành chưa chặt chẽ, đa số chỉ là xét tuyển, chưa tổ chức được thi tuyển nên chất lượng đầu vào chưa đảm bảo. Một số cán bộ cơng chức, viên chức trình độ chun mơn chưa thực sự đồng đều, năng lực còn hạn chế, một số chưa đáp ứng u cầu cơng việc, chưa chủ động, và có trách nhiệm cao trong cơng việc.

Việc cử cán bộ cơng chức, viên chức đi học chưa kiểm sốt chặt chẽ, một số được cử đi học chưa có trong kế hoạch, chưa căn cứ vào nhu cầu thực tế và vị trí việc làm. Một số cán bộ cơng chức, viên chức được đào tạo xong nhưng khi vận dụng vào thực tế cơng việc cịn lúng túng, chất lượng chưa cao. Chưa tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, toàn ngành số lượng thạc sỹ, tiến sỹ cịn ít so với nhu cầu cơng việc.

Việc đánh giá, quản lý, sử dụng, quy hoạch đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong ngành còn hạn chế dẫn đến năng lực, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ giữa các tổ chức trong ngành không đồng đều, khoảng cách chênh lệch giữa các thế hệ cán bộ công chức, viên chức vẫn lớn, chưa khắc phục được, có thể dẫn đến việc thiếu hụt trong tương lai.

Chưa kiên quyết trong xử lý cán bộ công chức, viên chức, nhất là đối với người chưa thực sự cố gắng, không có ý chí phấn đấu, quan liêu, hách dịch. Chưa đánh giá đúng mức, khách quan đối với một số cán bộ nên khó xem xét, xử lý, đưa ra khỏi tổ chức.

Việc bổ nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ đôi lúc chưa khoa học, chủ quan, chưa sát thực tế dẫn đến có lúc ồ ạt, chất lượng chưa đảm bảo, nhiều vị trí lãnh đạo chưa thực sự đáp ứng với tiêu chuẩn chức danh, năng lực cịn hạn chế. Đó là ngun nhân dẫn đến việc tái cơ cấu, sắp xếp lại đội ngũ công chức, viên chức đang bị hạn chế, nhiều vị trí chưa thể thay thế được. Nhiều cán bộ cấp cơ sở được luân chuyển, điều động thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ nên khó sắp xếp.

Vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cơng chức, viên chức chưa được xác định rõ, chưa chuẩn hóa, tạo ra vướng mắc trong việc bố trí cán bộ cơng chức, viên chức đúng vị trí, chức năng, sở trường nhằm nâng cao hiệu quả công tác.

Một số lãnh đạo, người đứng đầu cơ quan, đơn vị chưa quán triệt đầy đủ, sâu sắc các nguyên tắc, chủ trương, chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên về cơng tác cán bộ nên chưa có sự quyết tâm và sự thống nhất trong tổ chức thực hiện; chưa chủ động rà soát, phát hiện kịp thời, đề xuất các giải pháp khắc phục những vướng mắc, bất cập về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, biên chế, chất lượng công chức, viên chức, nhiệm vụ được giao… Trong vận dụng các quy định hướng dẫn của cấp trên về công tác tổ chức cán bộ cịn dập khn, máy móc, chưa sát thực tiễn. Bên cạnh đó cơng tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy, cơ quan cấp trên còn hạn chế, chưa kịp thời uốn nắn những khuyết điểm, lệch lạc.

Đội ngũ làm tham mưu về công tác cán bộ trong ngành còn kiêm nhiệm, chưa được chú trọng, chưa được đào tạo chuyên sâu, bồi dưỡng thường xuyên về nghiệp vụ nên chất lượng cịn hạn chế, có mặt chưa đáp ứng yêu cầu.

Công tác giáo dục chính trị tư tưởng của ngành đơi lúc cịn hạn chế, việc nắm bắt diễn biến tư tưởng cán bộ chưa được thường xuyên, liên tục nên khi thực hiện làm công tác tư tưởng đối với cán bộ trong khi thực hiện các nội dung về cơng tác cán bộ cịn có những khó khăn nhất định.

3.4. Một số hoạt động của ngành lao động, thƣơng binh và xã hội tỉnh Lai Châu trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức

Ngành đã xây dựng được chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy từ tỉnh tơi cấp huyện về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội đảm bảo quy định, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Thực hiện, quản lý, sử dụng biên chế được giao có hiệu quả, đến nay đã tuyển dụng được cơ bản số lượng, đáp ứng chất lượng của từng vị trí việc làm, từng loại hình cơng việc. Bố trí cán bộ cơng chức, viên chức cơ bản theo trình độ chun mơn, theo vị trí việc làm.

Ngành đã xây dựng được các Quy chế phân cấp quản lý cán bộ, Quy chế bổ nhiệm cán bộ, Quy chế đánh giá cán bộ để làm cơ sở cho các tổ chức trong ngành thực hiện tốt các lĩnh vực về quản lý, sử dụng, nâng cao chất lượng, hiệu quả của đội ngũ cán bộ công chức, viên chưc trong ngành.

Đã xây dựng được Quy hoạch cán bộ giai đoạn 2016-2020, kế hoạch điều động, luân chuyển cán bộ giai đoạn 2013-2020, các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2020. Để làm cơ sở trong việc tạo nguồn, thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong toàn ngành.

Ngành đã xây dựng được Đề án vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, viên chức, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện các hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ trong tồn ngành.

Đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án tinh giản biên chế giai đoạn 2016-2021 theo Nghị định số 108/NĐ – CP của Chính phủ, tạo cơ sở pháp lý trong việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng hiệu quả thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức trong tồn ngành.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH LAO ĐỘNG, THƢƠNG BINH

VÀ XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU

4.1. Mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức

4.1.1. Mục tiêu chung

Cán bộ công chức, viên chức của ngành lao động - thương binh và xã hội phải giỏi về chuyên môn, vững vàng về chính trị, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sạch, có ý thức tổ chức kỷ luật và có ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc; cán bộ là lãnh đạo quản lý "phải có tâm, có tầm và có trách nhiệm", hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao; đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành lao động - thương binh và xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Mục tiêu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030: 100% cán bộ Cán bộ công chức, viên chức được đào tạo đầy đủ theo yêu cầu nhiệm vụ, đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị và quản lý nhà nước.

4.1.2. Mục tiêu cụ thể

a. Lãnh đạo Sở và tương đương

Trình độ:

+ Chuyên môn: tiến sỹ: 25%; Thạc sỹ 50%; Đại học 100% + Lý luận chính trị: Cao cấp và cử nhân: 100%

+ Quản lý nhà nước: Chuyên viên chính: 100%, chuyên viên cao cấp: 50%; + Ngoại ngữ: văn bằng A: 100%, văn bằng B: 70%, Văn bằng C: 50% + Tin học: Chứng chỉ A: 100%, Chứng chỉ B: 70%, Chứng chỉ C: 50% - Cán bộ nữ: 25%

- Cán bộ trẻ: 50%

b. Trưởng phó phịng và tương đương

- Trình độ:

+ Chuyên môn: Thạc sỹ 30%; Đại học: 100%

+ Lý luận chính trị: Cao cấp và cử nhân: 50%; trung cấp: 100% + Quản lý nhà nước: Chuyên viên chính: 25%, Chuyên viên: 100%; + Ngoại ngữ: văn bằng A: 100%, văn bằng B: 70%, Văn bằng C: 50% + Tin học: Chứng chỉ A: 100%, Chứng chỉ B: 100%, Chứng chỉ C: 50% - Cán bộ nữ: 30%

- Cán bộ trẻ: 50%

- Cán bộ người dân tộc: 20%

c. Một số mục tiêu cụ thể khác

Đổi mới về tư duy, nhận thức trong công tác đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý, xác định rõ vị trí việc làm của từng cấp cán bộ lãnh đạo, quản lý, khối lượng, chất lượng của công việc lãnh đạo, quản lý.

Xây dựng được tiêu chuẩn theo từng chức danh, từng cấp lãnh đạo, quản lý để làm cơ sở đánh giá, cần có biện pháp để lượng hóa được cơng tác quản lý điều hành mới có thể đánh giá chính xác mức độ thực hiện chức trách, nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Thực hiện sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ theo đúng năng lực, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, thường xuyên rà sốt đưa ra khỏi bộ máy cán bộ cơng chức, viên chức không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ cơng chức, viên chức trong toàn ngành.

4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành lao động, thƣơng binh và xã hội tỉnh Lai Châu

Một là: Nắm vững chủ trương đường lối, chính sách và quan điểm của

Đảng, nhà nước và công tác tổ chức cán bộ để xây dựng đội ngũ cán bộ của ngành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế.

Hai là: Căn cứ vào các điều kiện, tiêu chuẩn nghiệp vụ quy định cho

từng loại chức danh xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho từng cán bộ cơng chức, viên chức cịn thiếu tiêu chuẩn nào thì đào tạo, bồi dưỡng cái đó. Bố trí lần lượt để đi đào tạo theo thứ tự ưu tiên cán bộ có chức vụ lãnh đạo quản lý trước.

Ba là: Để hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của ngành thì địi hỏi đội

ngũ cán bộ phải nắm chắc nghiệp vụ, hiểu biết đầy đủ chính sách pháp luật của Đảng, nhà nước. Phải có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức lối sống tốt, năng động sáng tạo, tận tụy và trách nhiệm với công việc, hiệu quả cơng tác cao do đó ngồi việc tổ chức quản lý điều hành, bố trí, sử dụng cán bộ, đảng viên đúng việc thì cần phải thường xuyên chú ý quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện để cán bộ CCVC cập nhật thông tin, tiếp cận với các phương tiện làm việc, phương tiện giao tiếp hiện đại hiện nay.

Bốn là: Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi

mới phương thức lãnh đạo, quản lý.

Năm là: Thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán

bộ theo nguyên tắc tập trung, dân chủ thống nhất trong Đảng đi đôi với việc phát huy trách nhiệm của tổ chức và người đứng đầu tổ chức.

4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành lao động, thƣơng binh và xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020

4.3.1. Dự báo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành lao động, thương binh và xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020. động, thương binh và xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020.

Tình hình kinh tế - xã hội của đất nước ngày càng phát triển, chức năng, nhiệm vụ của ngành có sự thay đổi; thực hiện việc đẩy mạnh cải cách hành chính, chế độ cơng vụ, cơng chức, chế độ tiền lương và các Nghị quyết của Đảng về nâng cao chất lượng, năng lực của đội ngũ cán bộ … là những nhân tố tác động rất lớn đến đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và công tác cán bộ. Công tác cán bộ ngày càng phải hoàn thiện, đội ngũ cán bộ vững mạnh để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức ngành lao động, thương binh và xã hội đến năm 2020 phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tính chuyên nghiệp phải cao hơn, cán bộ công chức, viên chức phải trình độ chun mơn, năng lực thực tế phải thực sự, chứ không thể đo qua số lượng bằng cấp. Dự báo đến năm 2020, đa số đội ngũ cán bộ chủ chốt của ngành có trình độ đại học, sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của ngành lao động, thương binh và xã hội tỉnh lai châu​ (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)