.Tình hình sử dụng đất của huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh​ (Trang 44 - 63)

Loại đất

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ phát triển (%)

SL (ha) cấu (%) SL (ha) cấu (%) SL (ha) cấu (%) 2018/2017 2019/2018 BQC TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 60.855,56 100,00 60.855,56 100,00 60.855,56 100,00 100,00 100,00 100,00 1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 15.980,58 26,26 18.600,09 30,56 19.063,83 31,33 116,39 102,49 109,22

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 8.524,87 53,35 8.524,87 45,83 10.413,61 54,62 100,00 122,16 110,52

Đất trồng lúa 6.169,73 72,37 6.169,73 72,37 7.034,07 67,55 100,00 114,01 106,78 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0 0,00 49,06 0,58 28,95 0,28 - 59,01 - Đất trồng cây hàng năm khác 2.488,82 29,19 2.439,76 28,62 3.350,59 32,18 98,03 137,33 116,03

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 6.423,34 40,19 6.970,34 37,47 8.650,22 45,38 108,52 124,10 116,05

1.2. Đất có mặt nước ni trồng thủy sản 322,15 0,53 316,07 0,52 259,05 0,43 98,11 81,96 89,67 1.3. Đất Lâm nghiệp 28.307,75 46,52 30.628,09 50,33 32.485,85 53,38 108,20 106,07 107,13 Rừng tự nhiên 15.986,18 56,47 15.986,18 52,19 15.986,18 49,21 100,00 100,00 100,00 Rừng trồng 12.320,23 43,52 14.641,91 47,81 16.499,67 50,79 118,84 112,69 115,73 1.4. Đất ở 1.156,02 1,90 1.278,19 2,10 1.242,44 2,04 110,57 97,20 103,67

Loại đất

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ phát triển (%)

SL (ha) cấu (%) SL (ha) cấu (%) SL (ha) cấu (%) 2018/2017 2019/2018 BQC Đất ở nông thôn 1.015,66 87,86 1.132,38 88,59 1.092,62 87,94 111,49 96,49 103,72 Đất ở thành thị 140,36 12,14 145,81 11,41 149,82 12,06 103,88 102,75 103,31 1.5. Đất chuyên dung 3.840,88 6,31 3.937,73 6,47 5.090,72 8,37 102,52 129,28 115,13 1.6. Đất chưa sử dụng 11.248,18 18,48 6.095,39 10,02 2.713,67 4,46 54,19 44,52 49,12 Đất bằng chưa sử dụng 514,56 4,57 491,09 8,06 408,92 15,07 95,44 83,27 89,15 Đất đồi núi chưa sử dụng 10.253,52 91,16 5.124,20 84,07 1.824,65 67,24 49,98 35,61 42,18 Núi đá khơng có rừng cây 309,73 2,75 309,73 5,08 309,73 11,41 100,00 100,00 100,00 Đất nuôi trồng thủy sản 170,37 1,51 170,37 2,80 170,37 6,28 100,00 100,00 100,00

- Diện tích được thay đổi biến động tăng giảm khác nhau; qua 3 năm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng, năm 2018 so với năm 2017 tăng 16,39% là do đã khai thác đưa loại đất bằng phẳng và đất núi chưa sử dụng vào sản xuất; năm 2019 so với năm 2018 có tăng 2,49%, tốc độ tăng giảm hơn so với năm trước, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm tăng 9,22%/năm. Nhóm đất sản xuất nơng nghiệp thì tăng chính là loại đất trồng cây trồng khác tăng 16,03%/năm; đất trồng cỏ chăn ni năm 2017 chưa có diện tích trồng, năm 2018 mới đưa 49,02 ha vào trồng. Nhìn chung diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp do vậy để đảm bảo an ninh lương thược và nâng cao sản lượng cây trồng cần phải năng suất sử dụng đất và dịch chuyển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.

- Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản của huyện có xu hướng giảm trong 3 năm; giảm bình quân là 10,33%/năm, lý do các diện tích mặt nước ni trồng thủy sản đang ở một số vùng có giá đất tăng lên, nên người dân đã chuyển đổi sử dụng đất sang mục đích khác.

- Diện tích đất lâm nghiệp: Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại đất, năm 2017 đất lâm nghiệp chiếm 46,52%, năm 2019 tỉ lệ tăng lên chiếm 53,38%. Tốc độ diện tích dất lâm nghiệp tăng dần qua 3 năm, tăng bình quân là 7,13%/năm là do đã khai thác được đất chưa sử dụng sang đất lâm nghiệp rất tốt.

- Diện tích đất ở có sự biến động tăng giảm đan xem: năm 2018 so với năm 2017 diện tích đất ở tăng lên gần 11%, nhưng năm 2019 so với năm 2018 lại giảm 2,8%; tốc độ tăng bình quân trong 3 năm là 3,67%/năm.

- Diện tích đất chưa sử dụng: Loại đất này được biến động một cách tích cực, huyện đã khai thác và đưa diện tích đất chưa sử dụng vào để sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và đất chuyên dùng khác một cách đáng kể. năm 2017 tổng diện tích đất là 11.248,18 ha đến năm 2019 gảm cịn 2.713,67 ha. Trong đó giảm nhiều nhất là đất đồi núi chưa sử dụng giảm bình quân 57,82%/năm.

80km, lưu vực 978km2, chảy qua nhiều xã.

Đây là con sơng chính lớn nhất trong hệ thống sông suối Ba Chẽ. Đoạn thượng lưu rất dốc, nhiều ghềnh thác. Từ thị trấn Ba Chẽ ra biển, lịng sơng rộng dần. (Cửa sơng Ba Chẽ gặp cửa sơng Tiên n ở phía bắc và gặp cửa sơng Voi Lớn ở phía nam. Chỗ gặp gỡ ba cửa sơng - ba chẽ sơng - chính là gốc tên Ba Chẽ. Cửa sông Ba Chẽ lớn nhất là Cửa Cái và đoạn hạ lưu sơng Ba Chẽ có tên sơng Cửa Cái). Ba Chẽ cịn có nhiều suối lớn như suối Quánh, suối Luông, Suối Đoắng, suối Cổng, khe Lọng, khe Hổ và suối Nam Kim).

- Hệ thống sông Qnh bắt nguồn từ huyện Hồnh Bồ chảy qua phía Nam xã Minh Cầm, chảy theo hướng Bắc đổ vào sông Ba Chẽ dài 85km (đây là nhánh bắt đầu nguồn chính của sơng Ba Chẽ).

- Hệ thống sơng Đống bắt nguồn từ phía Nam xã Đạp Thanh chảy về hướng Bắc, đổ vào sông Ba Chẽ dài 80km.

- Hệ thống sơng Làng Cổng từ phía Nam xã Đồn Đạc, chảy về phía Bắc đổ vào sông Ba Chẽ dài 95km.

- Hệ thống suối Khe Hương, Khe Lầy, Khe Liêu, Khe Buông, Khe Tráng bắt nguồn từ phía Tây xã Lương Mơng đổ vào sơng Ba Chẽ dài 150km.

- Hệ thống suối Khe Lạnh từ phía Bắc xã Thanh Lâm, chảy về phía Nam đổ vào sông Ba Chẽ dài 75km.

- Hệ thống suối Khe Nháng cũng chảy từ phía Bắc xã Thanh Lâm theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ, dài 70km.

- Sơng Khe Tân chảy từ phía Bắc xã Nam Sơn theo hướng Nam đổ vào sông Ba Chẽ dài 75km.

Do có hệ thống sơng suối chằng chịt nên vào mùa mưa (nhất là vào tháng 8, tháng 9) thường xảy ra lũ lụt. Tại Thị trấn Ba Chẽ mực nước sơng Ba Chẽ có năm dâng cao tới 5 - 6m gây ách tắc giao thông và phá hoại mùa màng của nông dân.

lượng nước rất hạn chế.

Hầu hết các xã đều có đập nước trên các con suối, kèm theo là hệ thống kênh mương dâng nước tưới cho lúa và hoa màu. Ngồi các sơng suối, nhân dân Ba Chẽ có thể tận dụng nguồn nước bằng cách đào giếng phục vụ sinh hoạt.

Nhìn chung chất lượng nước ở Ba Chẽ trong và tương đối sạch, pH trung tính đạt yêu cầu đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp. Nước trên các suối qua xử lý sẽ đảm bảo chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt cho nhân dân.

* Tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa dân tộc

* Về du lịch:

- Khu di tích Miếu Ơng – Miếu Bà nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ 13, 14. - Tại Làng Mới có một lò sứ cổ mới được phát hiện từ năm 2009. Trải qua hơn 200 năm nhưng những hiện vật tại di chỉ này vẫn còn nguyên hiện trạng.

- Với hệ thống các sơng, suối được thiên nhiên tạo hố rất đa dạng, phong phú nên đã tạo ra được nhiều thác nước đẹp như: Thác Trúc, thác Khe Lạnh, thác Khe Ngại - xã Nam Sơn; Thác Đá Vuông, thác Sông Cổng, thác Khe O - xã Đồn Đạc; Thác Khe Lào, Thác Khe Xoong - xã Thanh Lâm; Thảo nguyên Khe Lầy - xã Đạp Thanh rất phù hợp với các điều kiện để phát triển được các điểm du lịch sinh thái.

* Về đặc sản của địa phương:

- Ba Chẽ có nhiều đặc sản, như: mía Đồn Đạc, đậu lạc Thanh Lâm, sa nhân

Lương Mơng, Trà hoa vàng Đạp Thanh, ba kích Minh Cầm, măng tre mai, cua lông…

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1.Tình hình kinh tế của huyện Ba Chẽ

Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự đồn kết, nhất trí của nhân dân các dân tộc trong huyện, những năm qua, huyện Ba Chẽ đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận. Kinh tế của huyện có bước phát triển khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Các chỉ tiêu chủ yếu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015- 2020 đề ra đều đạt và vượt. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm là 18,94%, chỉ tiêu đại hội là 13-15% (Trong đó, cơng nghiệp tăng 35,13%; dịch vụ tăng 12,31%; nông nghiệp tăng 5,9%). Cơ cấu kinh tế năm 2020: công nghiệp – xây

33 triệu đồng/năm.

- Sản xuất nơng, lâm nghiệp:

Tích cực triển khai các chủ trương, chính sách, đẩy mạnh cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, giám sát phịng chống dịch bệnh, có cơ chế hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp; chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng và sản xuất hàng hố. Có 11.343,8 ha diện tích đạt trên 50 triệu đồng/ha/năm, trong đó có 350 ha đạt trên 100 triệu đồng/ha/năm. Nhiều tiến bộ kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất trong các khâu chọn giống, ni trồng và chăm sóc; các giống lúa lai, lúa năng suất cao, chất lượng tốt, chiếm 16% diện tích; giống ngơ lai và ngơ hàng hố đạt 100% diện tích. Chăn ni phát triển theo hướng chăn ni tập trung, trang trại, đạt hiệu quả kinh tế, trên địa bàn có trên 50 trang trại, trong đó có 31 trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp (trang trại gà 4.000 – 8.000 con/lứa, trang trại lợn 1.000 – 2.000 con/lứa). Nuôi trồng thuỷ sản được chú trọng phát triển, tiếp thu được nhiều dự án. Có nhiều hộ nơng dân làm giàu từ sản xuất nông - lâm nghiệp, thu nhập hàng năm đạt trên 100 triệu đồng. Đã hình thành vùng sản xuất tập trung có giá trị kinh tế cao như rau, hoa. Sản lượng lương thực 37.000 tấn = 107,28%; trồng rừng mới 5.712,7 ha = 285,6%; độ che phủ rừng đạt 51,48%, vượt 3,48% so với nghị quyết đề ra.

Nhìn chung, sản xuất nông, lâm nghiệp đã có nhiều bước tiến trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, chuyển được nhiều diện tích đất sử dụng khơng hiệu quả sang ni trồng các loại cây, con đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tốc độ tăng trưởng trong nông nghiệp đạt 5,9%/năm (chỉ tiêu Đại hội là 3,7%).

- Sản xuất CN - TTCN - Xây dựng:

Tập trung lãnh đạo chuyển đổi cơ cấu kinh tế, duy trì tốc độ tăng trưởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm sau cao hơn năm trước; thực hiện Đề án phát triển CN- TTCN và dịch vụ; triển khai các bước xây dựng 4 cụm cơng nghiệp. Có 3 cụm cơng nghiệp được quy hoạch chi tiết, trong đó một cụm đã hồn thành giải phóng mặt

hút các thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất. Tồn huyện có 124 doanh nghiệp, 36 hợp tác xã đang hoạt động trên địa bàn, góp phần thu hút nhiều lao động tại chỗ vào làm việc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tăng thu ngân sách. 18/18 xã, thị trấn có điện, với 98% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia. Số thuê bao điện thoại tăng nhanh, tính đến hết năm 2009, bình qn 12,3 máy điện thoại cố định/100 dân.

Giá trị sản xuất CN – TTCN và xây dựng đạt 329,739 tỷ đồng, bình quân tăng 39,9%/năm (tăng 13,1 % so với Nghị quyết đề ra).

Hệ thống giao thông được đầu tư phát triển. Làm mới 153,3 km đường bê tông, 66 km đường nhựa, 104,6 km đường cấp phối. Hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn khơng ngừng được đầu tư. Nhiều cơng trình thủy lợi được sửa chữa, nâng cấp và xây mới; kiên cố hóa được 15,8 km kênh mương, nâng tổng số kênh mương toàn huyện được kiên cố lên 149,3 km, đưa tỷ lệ chủ động tưới đạt 64% cho diện tích cấy lúa.

Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp không ngừng được đầu tư về số lượng và chất lượng trên cở sở tự đầu tư mua sắm của nhân dân, có hỗ trợ và định hướng phát triển của Nhà nước. Số máy cơ khí phục vụ cho nông nghiệp đến hết năm 2019 là 17.043 chiếc. Cơ sở hạ tầng từng bước phát triển, đáp ứng yêu cầu, tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.

Thương mại, dịch vụ:

Lĩnh vực thương mại, dịch vụ được quan tâm đầu tư, tăng trưởng trên 12%/9m. Xây dựng mới 3 chợ tại trung tâm thuộc các xã Nam Sơn, Minh Cầm, Thanh Lâm. Thường xuyên sửa chữa, nâng cấp, duy trì hoạt động 9 chợ trong tồn huyện; đồng thời kiện toàn tổ chức, sắp xếp, quản lý các chợ nên đã nâng cao hiệu lực quản lý, đảm bảo công tác thu ngân sách đạt hiệu quả hơn.

Tổ chức nhiều hội chợ, triển lãm thương mại nhằm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm của địa phương, mở ra hướng liên doanh, liên kết, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện Cuộc vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam. Tổng

kinh tế tham gia vào thị trường ngày càng đa dạng, phong phú như: Nhà nước, tập thể, doanh nghiệp, hộ cá thể với nhiều hình thức, phương pháp hoạt động đa dạng. Hoạt động thương mại, dịch vụ góp phần cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nhất là nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Cơng tác tài chính - tín dụng:

Tích cực khai thác các nguồn thu, kết quả thu cân đối ngân sách bình quân hàng năm tăng 24,49% (tăng 9,49% so với nghị quyết đề ra), dự ước năm 2020 là 39,5 tỷ đồng, tăng 3,1 lần so với năm 2017. Chi ngân sách đảm bảo đúng chính sách, chế độ, phục vụ đầy đủ, kịp thời các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hố – xã hội, quốc phịng – an ninh của địa phương; ưu tiên nguồn vốn và kêu gọi thu hút, lồng ghép nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước để tập trung cho đầu tư phát triển, quan tâm cho công tác an sinh xã hội.

Các ngân hàng đã tích cực huy động vốn để đầu tư, bám sát các chương trình kinh tế của tỉnh, huyện; tập trung vốn, cho vay đạt hiệu quả, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo hướng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Tổng nguồn vốn huy động đạt 468,5 tỷ đồng, tăng 147% so với năm 2017. Tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn đạt 462,3 tỷ đồng, tăng 153,2% so với năm 2017.

- Công tác Tài nguyên - Môi trường.

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển; giảm các thủ tục không cần thiết, thực hiện thu hồi đất phục vụ các dự án đầu tư trên địa bàn huyện. Đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến hết năm 2019 đạt 98%. Phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các cấp, các ngành về quản lý tài nguyên, khoáng sản; ngăn chặn, xử lý nghiêm các hoạt động tài ngun, khống sản trái phép. Tích cực kiểm tra, kiểm sốt và xử lý kịp thời các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. Các hoạt động tài nguyên, khoáng sản cơ bản đã được kiểm sốt, từng bước giải quyết tốt cơng tác bảo vệ môi trường trên địa bàn.

* Dân số và nguồn nhân lực

Ba Chẽ là huyện miền núi có nhiều dân tộc sinh sống, đất rộng, người thưa, mật độ dân số thấp nhất tỉnh Quảng Ninh.

Năm 2019 (31/12/2019): Dân số huyện Ba Chẽ đạt 21.800 người, mật độ dân

số trung bình là 35,8 người/km2.

Huyện Ba Chẽ có trên 4.800 hộ dân, trong đó dân tộc thiểu số trên 3.600 hộ với tổng dân số 20.619 người (tính đến hết tháng 01/2014), gồm 10 dân tộc anh em sinh sống (Dao, Tày, Kinh, Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ, Nùng, Cao Lan, Mường, Thái), phân bổ rải rác tại 75 thôn, khu phố; dân tộc thiểu số chiếm 80% dân số. Trong đó: dân tộc Dao chiếm 41%, Kinh 21%, Tày 16%, Sán Chỉ 14%, còn lại các dân tộc khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp phát triển kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh​ (Trang 44 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)