Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả liên kết sản xuất theo chuỗi tại các làng nghề chè huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 57)

1.2.1 .Khái quát chung về cây chè

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin

2.3.2.1. Thông tin thứ cấp

Thông qua các nguồn tài liệu: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo tổng kết của huyện; ngành và các cơng trình nghiên cứu có liên quan về hiệu quả sản xuất của các làng nghề chè.

2.3.2.2. Thông tin sơ cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

tôi tiến hành điều tra tại các hộ trong làng nghề chè đã tiến hành liên kết trong sản xuất, các hộ được phỏng vấn theo mẫu câu hỏi sẵn, được lập thành phiếu điều tra nhằm thu thập những thông tin đến quá trình sản xuất chè.

Chọn hộ điều tra là bước quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ chính xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, chọn hộ để điều tra phải mang tính đại diện cao cho vùng nghiên cứu.

Do số hộ sản xuất chè tại Định Hóa nhiều, khơng có điều kiện khảo sát tất cả các hộ nên tôi chọn các hộ đại diện. Số lượng hộ điều tra: là 90 hộ trên địa bàn 3 xã, ở 3 làng nghề chè, đại diện cho vùng chè của huyện ( làng nghề chè Phú Ninh 1, xã Phú Đình, làng nghề chè n Hịa1 , xã Bình Yên, làng nghề chè Quỳnh Hội1, xã Trung Hội), mỗi làng nghề chọn 30 hộ. Cách chọn hộ điều tra: Hộ điều tra được chọn ngẫu nhiên tại các điểm điều tra; 3 làng nghề chè được chọn đại diện đại diện cho 3 vùng chè: địa diện cho vùng chè phía bắc, vùng chè phía nam và vùng chè trung tâm; các làng nghề chè được chọn là làng nghề gốc của các làng nghề khác như làng nghề chè Phú Nình 1 là làng chè gốc, làng nghề chè Phú Ninh 2, Phú Ninh 3 được tách từ làng nghề chè Phú Ninh 1 ra, đối với các làng nghề được chọn khác cũng tương tự như trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả liên kết sản xuất theo chuỗi tại các làng nghề chè huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 56 - 57)