Chuyển phẫu thuật mở ngực

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương ngực tại bệnh viện bạch mai (Trang 79 - 80)

Trong nghiên cứu của chúng tôi không gặp trƣờng hợp nào phải chuyển sang mở ngực, có lẽ liên qua đến việc chỉ định phẫu thuật. Các nguyên nhân chuyển sang mở ngực trong PTNSLN có thể là:

- Chảy máu lớn hoặc chảy máu không tìm thấy điểm chảy máu.

- Tình trạng dày dính màng phổi nặng.

- Rách cơ hoành đƣờng kính lớn.

- Khó khăn khi thao tác do phổi không xẹp hoàn toàn.

Theo Potaris và cs tỷ lệ chuyển sang phẫu thuật mở ngực khi PTNSLN cho các trƣờng hợp CTNK và VTN là 17% (4/23 BN): một trƣờng hợp rách cơ hoành với đƣờng kính tổn thƣơng lớn (6cm); 3 trƣờng hợp do dính [95]. Ben-Nun và cs gặp 3 trƣờng hợp chuyển sang mở ngực do chảy máu không khống chế đƣợc (2 BN) và khoang màng phổi quỏ dớnh (1 BN) [64]. Abolhoda và cs cũng gặp 4 trƣờng hợp PTNSLN phải chuyển sang mở ngực nguyên nhân do: 2 trƣờng hợp không đảm bảo thông khí độc lập một phổi nên phổi không xẹp đƣợc hoàn toàn, 2 trƣờng hợp còn lại đều do màng phổi dày dính do TKMP sau chấn thƣơng ngày thứ 8 và ngày thứ 20 và có tổn thƣơng nặng 2 bên phổi [59]. Văn Minh Trí gặp 2 trƣờng hợp phải chuyển mổ mở do quỏ dớnh sau chấn thƣơng ngày thứ 8 và thứ 10 [52].

Các yếu tố liên quan đến khả năng chuyển mở ngực đƣợcc các tác giả phân tích đó là: thời gian bị chấn thƣơng quá dài. Theo Heniford và cs [78] những trƣơng hợp PTNSLN không thành công có thời gian trung bình từ khi

nhập viện đến khi phẫu thuật là 14.5 ngày, với PTNSLN thành công thời gian này là 4.5 ngày.

Nhƣ vậy việc áp dụng PTNSLN sớm sẽ hết sức có ý nghĩa, hạn chế đƣợc khả năng tổn thƣơng tron lồng ngực chuyển biến sanh trạng thái nặng hơn nhƣ dày dính màng phổi, viêm mủ màng phổi. Do đó tránh đƣợc nguy cơ chuyển sang phẫu thuật mở ngực và các tai biến.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lồng ngực trong chấn thương ngực tại bệnh viện bạch mai (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)